Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

Mâm cỗ chay cho ngày rằm nấm linh chi tháng Bảy.

LOẠI NẤM GIỐNG NẤM LINH CHI MÀ NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI ĐANG SỬ DỤNG


I. Chất lượng nấm linh chi trồng VN được xếp vào loại khá


Nấm hương tên khoa học là Lentinus Berk. Sing.; Agaricus rhinozerotis Berk, còn được gọi là nấm đông cô, hương cô, hương tím, hương tẩm. Nấm hương mọc hoang nhiều ở: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ.. Trong nấm hương chứa nhiều đạm và đặc biệt giàu khoáng chất, vitamin như: vitamin C, B, tiền vitamin D, canxi, Niacin, nhôm, sắt, magiê... Nấm hương có khoảng 30 enzym và tất cả các acid amin cần thiết cho cơ thể những acid amin mà cơ thể không tổng hợp được. Nấm cũng có một số alcool hữu cơ mà khi nấu chín, các alcool này biến đổi, tạo thành mùi thơm đặc biệt. Chất Lentinan và Lentinula Edodes mycelium LEM là 2 chất chính tạo nên tác dụng dược lý của nấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy nấm hương có khả năng làm giảm thiểu tác hại của các chất như carbon tetrachlorid, thioacetamide và prednisone đối với tế bào gan, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và hạ thấp men gan. Nấm hương có tác dụng giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt. Các polysaccharide trong nấm hương có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B - những tế bào đóng vai trò chính trong việc bảo vệ cơ thể. Nấm hương được coi là thực phẩm cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, trẻ em suy dinh dưỡng Sách Đông y viết về nấm hương vị ngọt tính bình, có công dụng bổ tỳ, ích khí, dưỡng huyết, hòa huyết, tiêu đờm. Ngày nay các nhà khoa học đã khẳng định: nấm hương có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi thận và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa... Vì vậy đây được coi là thực phẩm cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, trẻ em suy dinh dưỡng... Gốc tự do là các sản phẩm có hại của quá trình chuyển hóa tế bào. Nấm hương có tác dụng thanh trừ các sản phẩm này, làm giảm chất mỡ trong cơ thể, từ đó có khả năng làm chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Theo ước tính, có khoảng 1,5 - 5 triệu loài nấm khác nhau trên Trái đất. Nó có vai trò quan trọng trong việc cân bằng tỉ lệ giữa động vật và thực vật. Hãy cùng khám phá 10 loài nấm được coi là "hấp dẫn" nhất trên thế giới, theo danh sách của chuyên trang TwistedSifter bình chọn.1. Nấm nhựa xanh Lactarius IndigoNấm này được tìm thấy nhiều ở miền Đông Bắc Mỹ, Đông Á, Trung Mỹ, trong cả rừng rụng lá và rừng lá kim. Màu sắc của nó dao động từ màu xanh đậm của cây còn non đến màu xanh nhạt và xám đối với những cây đã lâu năm.Khi mô nấm bị cắt hoặc phá hỏng, nhựa chảy ra có màu chàm và dần chuyển sang xanh lá cây khi tiếp xúc với không khí. 2. Nấm sò đắng Panellus StipticusNấm Panellus Stipticus được tìm thấy ở châu Á, châu Úc, châu Âu và Bắc Mỹ. Chúng phát triển thành nhóm hoặc cụm chồng chéo dày đặc trên gốc và thân của những cây rụng lá, đặc biệt là cây sồi, gỗ sồi và bạch dương. Đây là một trong hàng chục loài nấm có khả năng phát quang sinh học. Qua nghiên cứu, các nhà khoa học tin rằng, công dụng của nấm linh chi nấm phát sáng để thu hút các loài vật về đêm nhằm giúp phân tán các bào tử nấm, tương tự như hạt giống và tăng khả năng phát triển thành một sinh vật mới. 3. Nấm thạch vàng Tremella MesentericaLoài nấm này có mặt khắp nơi trong các khu rừng lá rộng, rừng hỗn hợp ở vùng ôn đới và nhiệt đới. Thân nấm màu cam với đường kính có thể lên đến 7,5cm. Nó thường phát triển trong đường nứt ở vỏ cây, đặc biệt mọc rất nhanh sau trời mưa. Trong vòng vài ngày sau khi mưa, chúng sẽ khô lại thành một lớp màng mỏng, nhưng khi gặp mưa, loài nấm này vẫn có khả năng mọc lên lại. 4. Nấm đào nhăn” Rhodotus PalmatusLoài này được thấy ở miền Đông Bắc Mỹ, Bắc Phi, châu Âu và châu Á. Rhodotus Palmatus thường mọc ở gốc cây hay nơi gỗ mục. Những cây nấm trưởng thành có màu hồng nhạt và bề mặt gợn, vằn. Lượng ánh sáng nhận được trong quá trình phát triển dẫn đến sự thay đổi về kích thước, hình dạng và màu sắc của chúng.5. Nấm san hô tím Clavaria Zollingeri Clavaria Zollingeri được tìm thấy nhiều trong những khu rừng, hoặc trên các đồng cỏ. Nó có hình dạng ống, thân nấm màu tím đến hồng tím nổi bật. Clavaria Zollingeri có thể cao đến 10cm và có đường kính rộng 7cm. 6. Nấm hải quỳ Aseroe RubraNấm hải quỳ hay còn có tên khoa học là Aseroe Rubra, là một loại nấm phát triển phổ biến ở Australia. Loài nấm này có hình dáng vô cùng độc đáo, trông y chang loài hải quỳ dưới đáy biển.Nó có cấu trúc” hình một ngôi sao màu đỏ với chất nhờn màu nâu bao phủ bên trên. Aseroe Rubra tỏa ra mùi thịt thối kinh dị thu hút ruồi để rải rác” bào tử của nó.7. Nấm san hô Clavulinopsis Corallinorosacea Sở dĩ nó có tên gọi là nấm san hô bởi sự tương đồng về hình dáng với những khóm san hô biển. Chúng còn có những tên địa phương khác như nhung nấm, nấm ngón tay, sâu khuôn, mì xào nấm. Loài nấm này thường mọc trong những khu rừng già. Nấm san hô có thể trông giống với nấm dạng thạch bởi có màu sắc rực rỡ, chủ yếu là cam, vàng, hoặc đỏ. 8. Nấm nâu đen Lycoperdon Umbrinum Lycoperdon Umbrinum là một loài nấm trứng thuộc chi Lycoperdon. Nấm phân bố ở Trung Quốc, châu Âu và Bắc Mỹ. Loài này không phổ biến và được tìm thấy chủ yếu trong gỗ các cây lá kim mọc trên đất cát. Đặc điểm của tất cả các loài nấm trứng là chúng không có một mũ nấm mở với các mang chứa bào tử. Thay vào đó, bào tử được sản xuất bên trong thân nấm dạng cầu. Khi bào tử chín, chúng tập trung thành một khối lớn ở trung tâm với màu sắc và kết cấu riêng biệt với thân nấm mẹ.9. Nấm cây dù của Pixie” Mycena InterruptaMycena Interrupta thường được tìm thấy chủ yếu ở Úc, New Zealand, New Caledonia và Chile. Loài này còn có biệt danh là cái ô của yêu tinh” bởi hình dạng đáng yêu của nó - thân trắng mảnh mai "đội" mũ nấm màu xanh rực rỡ, với tán rộng khoảng 0,6 - 2cm. Mũ nấm hình cầu khi mới nhú và bung rộng dần ra lúc trưởng thành. Tán nấm của loài này thường dính và nhầy, đặc biệt là trong thời tiết ẩm ướt. 10. "Địa y thanh lịch" Xanthoria ElegansNấm Xanthoria Elegans dễ dàng được nhận ra bởi màu cam sáng hoặc đỏ nổi bật trên nền đá xám. Nó thường được tìm thấy gần tổ chim hoặc tổ của các loài gặm nhấm, phân bố tập trung ở vùng cực và núi cao. Đây là một trong những loài địa y dạng cộng sinh giữa nấm và tảo đầu tiên được sử dụng để phân tích niên đại đá bằng phương pháp đo đường kính của chúng phát triển trên phiến đá đó. Sau 1 - 2 thập kỷ hình thành, Xanthoria Elegans sẽ phát triển khoảng 0,5mm mỗi năm trong thế kỷ đầu tiên, sau đó nhịp độ này sẽ chậm dần lại. Bạn có thể xem thêm: Đẹp kinh ngạc nấm mốc được "phù phép" từ rau củ ..


Từ đầu năm đến nay, nông dân Hải Phòng đưa 2.351 tấn nguyên liệu vào sản xuất nấm. Trong đó, có 583 tấn nguyên liệu sản xuất nấm sò, 1.104 tấn nguyên liệu sản xuất mộc nhĩ, 190 tấn nguyên liệu sản xuất nấm rơm. Địa phương tập trung sản xuất nấm nhiều nhất là các huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo với 631 hộ trồng nấm trên diện tích 45 nghìn m2 lán trại, cho sản lượng 402 tấn nấm tươi, đạt doanh thu hơn 4,4 tỷ đồng. Đến hết năm 2009, với số kinh phí hỗ trợ, nông dân Hải Phòng dự kiến sử dụng sáu nghìn tấn nguyên liệu để sản xuất hơn một nghìn tấn nấm ăn. PV. Nấm dại là loại nấm mọc tự nhiên, cũng như các loại nấm được trồng, nấm dại có vị tươi mát, chứa nhiều chất béo, protein, carbohydrates, chất xơ thô, khoáng chất và nhiều loại vitamin, nhờ vậy giúp tăng cường sức khỏe, tăng sức đề kháng, hỗ trợ dự phòng nhiều loại bệnh. Tuy vậy, việc ăn nấm dại luôn ẩn chứa nguy cơ ngộ độc. Thêm vào đó, việc ăn nhiều nấm dại một lúc hoặc thường xuyên ăn cũng có thể khiến đường huyết hạ thấp. Vì vậy, ngay cả khi không gây ngộ độc, nấm dại cũng có thể gây ra tình trạng mệt mỏi toàn thân.1. Ăn nhầm nấm có độc. Ngoài tự nhiên có khoảng trên 100 loại nấm dại, song loại có thể ăn được chỉ có 30-40 loại. Việc phân biệt không đơn giản, vì có những loại nấm độc rất giống nấm thường, mọc lẫn với nấm ăn được, khiến người đi hái nấm bị nhầm.2. Sai sót trong chế biến. Nếu không đun kỹ hoặc dụng cụ dùng để đun nấu, đựng đồ ăn chín có dính nấm sống, ăn vào cũng có thể gây ngộ độc.3. Một số loại nấm vốn thuộc loại không độc nhưng nếu mọc ở nơi bị ô nhiễm hoặc tầng đất bên dưới có những chất khoáng độc hại như phốt pho, nếu ăn phải cũng gây ngộ độc.1. Nhìn bằng mắt. Thông thường các loại nấm độc bao giờ trông cũng nhiều màu sắc hơn, có đốm nổi lên, trên mũ nấm có những hạt nổi hay vằn màu đỏ hay màu tạp, có rãnh, vết nứt, có vòng quanh thân… Thông thường các loại nấm độc khi ngắt sẽ có nhựa chảy ra.2. Ngửi bằng mũi. Nấm độc khi hái thường có mùi cay, mùi hắc hoặc mùi đắng xộc lên. Nấm ăn được thường thơm hoặc không mùi.3. Thử nghiệm biến màu. Dùng phần trắng của hành lá chà xát trên mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu chứng tỏ có độc, nếu ngược lại, hành không chuyển màu chứng tỏ không có độc. Ngoài ra, sau khi nấu chín, có thể dùng đũa, thìa bạc để thử trước khi ăn.4. Thử nghiệm bằng sữa bò. Cho một lượng nhỏ sữa bò tươi bên trên mũ nấm, nếu thấy hiện tượng sữa vón cục, có khả năng nấm này có độc.1. Không hái thứ nấm mình không biết chắc. Mỗi lần dùng không nên dùng nhiều loại lẫn lộn mà chỉ nấu một loại duy nhất. Ngoài Đọc thêm việc đề phòng lẫn nấm độc, còn vì nhiều loại nấm nấu cùng sẽ gây phản ứng hóa học, không độc cũng trở thành độc. 2. Khi chế biến nấm dại, cũng giống như chế biến nấm thường, biện pháp tốt nhất là nên luộc sôi trước khi xào nấu để giảm bớt độc tính.3. Khi mua nấm ở chợ, tốt nhất nên mua loại đã từng ăn, dầu vậy, cũng vẫn cần nấu chín mới ăn.4. Khi ăn nấm không nên uống rượu. Có một số loại nấm dại không độc nhưng có chứa những thành phần gây ra phản ứng hóa học với thành phần trong rượu, vì vậy gây ngộ độc.5. Sau khi ăn nấm nếu thấy khó chịu, buồn nôn, choáng váng, đau bụng dữ dội, nhìn không rõ, sốt… phải lập tức đến bệnh viện. Nếu không kịp, cần có các biện pháp sơ cứu đơn giản như gây nôn, hoặc tìm những thuốc dễ thấy để rửa ruột nhằm loại bỏ những thành phần độc hại trong nấm mà cơ thể chưa kịp hấp thu, nhờ đó giảm nhẹ mức độ ngộ độc. Sau khi sơ cứu, phải đưa ngay người bệnh đi cấp cứu. Loài nấm này có hình thù như con bạch tuộc với những xúc tu to dài này có nguồn gốc ở Australia. Không chỉ có hình thù kỳ dị, chúng còn phát ra mùi thịt thối. Tất nhiên, những lại nấm mọc hoang cũng có loại nấm ăn ngon ngọt, nhưng người dân không thể nhận biết được nấm đó có độc hay không, chỉ có những chuyên gia, nhà khoa học mới có thể nhận biết được. Do vậy để phòng ngừa ngộ độc nấm, tốt nhất người dân không nên sử dụng bất cứ loại nấm mọc hoang nào, chỉ nên sử dụng các loại nấm trồng như: nấm rơm, nấm bào ngư, nấm đùi gà… ”, ông Trọng khuyến cáo. Cũng theo ông Trọng, những vụ ngộ độc nấm dẫn đến tử vong trong thời gian vừa qua đều do người dân sử dụng nấm mọc hoang , những trường hợp ngộ độc nấm phần lớn là người dân vùng sâu, vùng xa, sử dụng nấm mọc ở ven rừng, bãi cỏ… Trước đây, theo kinh nghiệm của người xưa, nấm có màu sắc sặc sỡ thường là nấm độc, nhưng hiện hay điều đó là chưa đủ. Thực tế cho thấy, có những nấm người dân sử dụng bị ngộ độc, nhìn bề ngoài rất hiền lành” có màu trắng muốt, màu vàng nhạt. Những nấm này ăn vào cảm thấy ngọt giống như nấm rơm, nhưng bên trong lại có độc. Do đó, ngoài chuyện nấm có màu sắc sặc sỡ còn có cả những nấm không có màu sắc sặc sỡ vẫn là nấm đốc. Vì vậy không nên chỉ dựa vào màu sắc để đánh giá nấm độc hay không độc. Đa phần nấm độc đều nằm trong hệ thống phân chi Amanita. Thông thường chi này có đặc điểm của nấm độc là có vòng cổ, bao gốc. Những nấm có bao gốc, có vòng cổ, người sử dụng cần nên tránh. Vì đây là những nấm nguy cơ có độc tố”, ông Trọng cho biết. Ông Trọng cho rằng, tất cả các loại nấm trồng được lưu thông trên thị trường hiện nay đều không có độc tố. Nếu có gây ngộ độc chỉ là do vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, do vi khuẩn xâm nhập… chứ bản thân trong nấm trồng không hề có độc tố gây ngộ độc cho người sử dụng. 7 trong số 15 bệnh nhân ngộ độc nấm đã tử vong tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, tính đến hôm nay 25.3. Trước đó, tất cả số bệnh nhân trên được đưa vào Bệnh viện Bạch Mai đều trong tình trạng nguy kịch, gan bị tổn thương nặng, thậm chí đã có trường hợp hôn mê sâu. Nếu tính cả đợt gần đây nhất, một phụ nữ mang thai được chuyển đến từ Tuyên Quang thì Trung tâm Chống độc đã tiếp nhận 4 đợt bệnh nhân ngộ độc nấm với tổng cộng 15 bệnh nhân. Trong năm người ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên nhập viện đợt đầu tiên, đã có tới bốn người tử vong. Trong năm người cũng ở Thái Nguyên nhập viện đợt thứ hai, có ba người đã tử vong, một người đang trong tình trạng hôn mê gan, phải thở máy, nguy cơ tử vong cao. Hồ Quang Ảnh bìa: Người dân nên sử dụng các loại nấm trồng để bảo đảm an toàn, không gây ngộ độc ảnh MH .. Nhưng điều mà dư luận quan tâm hơn, đó là để bao biện việc cho cơ sở Lưu Mai Hương đưa nấm không rõ nguồn gốc vào siêu thị , Fivimart trình bày: Đồng ý cho cơ sở Lưu Mai Hương đưa hàng vào bán sau khi cơ sở này đã nộp đủ hồ sơ mua bán hàng hóa và các giấy tờ về chất lượng tem nhãn. Trong đó, có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm do Sở Y tế Lạng Sơn cấp”. Điều đó cũng có nghĩa rằng, hàng hóa bán trong siêu thị chỉ cần có giấy tờ để chứng minh nguồn gốc hàng hóa là được chấp nhận. Còn thực chất mặt hàng đó là giả mạo, chất lượng ra sao, nguồn gốc xuất xứ thế nào, độc hại nguy hiểm với người tiêu dùng tới đâu… không phải việc của siêu thị. Trong khi đối với giới tiêu dùng, đã từ lâu, họ luôn đặt niềm tin vào các siêu thị, coi đây là nơi không có hàng gian, hàng giả tồn tại như các chợ truyền thống, chợ cóc, chợ tạm… Đã đến siêu thị mua hàng, người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm về chất lượng hàng hóa, nên dù giá cả có cao hơn bên ngoài, nhưng được sự bảo lãnh” của siêu thị, người tiêu dùng yên tâm, nên không hề mặc cả. Nay siêu thị lại tiếp tay cho việc bán hàng gian, hàng bị giả mạo nguồn gốc xuất xứ thì người tiêu dùng còn biết tin gì vào mô hình bán hàng được coi là hiện đại này nữa. Và người tiêu dùng cũng có quyền đặt câu hỏi rằng: Liệu trong số hàng ngàn mặt hàng bày bán trong các siêu thị kia, còn có bao nhiêu mặt hàng gian, hàng giả hàng kém chất lượng được đồng ý bán trong siêu thị bằng hồ sơ mua bán hàng hóa và các giấy tờ về chất lượng tem nhãn… giả như cơ sở Lưu Mai Hương ? Mai Thanh. Nấm trên thị trường tự do bảo quản sai quy cách có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng. Ảnh: M.H. Trên 90% nấm rơm, sò, mỡ, mộc nhĩ là nấm sản xuất trong nước Nấm là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, được đưa vào 1 trong 9 nhóm sản phẩm chủ lực được ưu tiên phát triển của nước ta. Thế nhưng, trên thị trường hiện nay, dòng nấm cao cấp bày bán chủ yếu là nấm không rõ nguồn gốc, để lâu không bị hỏng. Đặc biệt, người dân miền núi còn hái nấm rừng về ăn dẫn tới ngộ độc và tử vong. Theo TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai thì cách tốt nhất người dân nên tự trồng nấm ăn, vừa đảm bảo an toàn, ngon, rẻ, giá trị dinh dưỡng cao và chi phí ban đầu thấp. Vì sao nấm dễ trồng nhưng chúng ta vẫn phải nhập một lượng lớn? Theo ông Ngô Xuân Nghiễn, Trưởng phòng Nghiêu cứu nấm ăn và nấm dược liệu, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, Viện Di truyền nông nghiệp, Bộ NN&PTNT thì phát triển nấm ăn ở Việt Nam có rất nhiều thế mạnh, nguyên vật liệu rơm, rạ, bã mía, mùn cưa… dồi dào khoảng trên 40 triệu tấn/năm, khí hậu thuân lợi cho việc trồng được nhiều loại nấm. Nếu sử dụng 1/10 nguyên liệu đó để sản xuất nấm thì sẽ đạt 1 triệu tấn/năm. Nhưng chúng ta chưa tận dụng hết cơ hội đó, mà sản lượng mới chỉ đạt 200-250 nghìn/tấn/năm. Trung tâm Công nghệ sinh học hiện là nơi nghiên cứu, cung ứng nấm giống và chuyên giao công nghệ nuôi trồng cho cả nước. Theo ông Nguyễn Duy Trình, Phó Giám đốc Trung tâm thì hiện có trên 40 tỉnh thành trong cả nước phát triển trồng nấm theo công nghệ của trung tâm. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, hỗ trợ, nên hầu hết nấm Việt chỉ được trồng với quy mô nhỏ lẻ, và chủ yếu chỉ là những loại nấm dễ trồng như nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ. Do nấm tươi khó bảo quản nên hầu hết nấm Việt không có mặt ở siêu thị. Ông Nghiễn khẳng định: 90% nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ tươi bán trên thị trường là nấm trong nước sản xuất, nên người tiêu dùng có thể yên tâm khi mua. Tổng sản lượng nấm rơm đạt khoảng 50 nghìn tấn/năm, trong đó có một phần xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và một số nước châu Âu". Người tiêu dùng có thể trồng nấm tại nhà khi mua những bịch nấm đã cấy sẵn. Ông Nghiễn cũng cảnh báo, trên thị trường đang xuất hiện loại nấm rơm tươi của Trung Quốc nhưng trồng ở Việt Nam để 2 đến 3 ngày vẫn tươi ngon. Cẩn trọng với nấm cao cấp Nếu như nấm thông dụng nấm sò, nấm rơm, nấm mỡ, mộc nhĩ chúng ta đã chiếm ưu thế trên thị trường thì ngược lại, nấm cao cấp sản xuất trong nước chỉ chiếm từ 3-5% thị phần. Theo ông Nghiễn, hiện chúng ta mới đang từng bước đưa quy mô công nghiệp vào sản xuất nhóm nấm cao cấp như kim châm, ngọc châm nấm hải sản, nấm sò đùi gà, nấm chân dài, nấm trà tân… Hiện cả nước mới chỉ có vài nhà máy sản xuất nấm cao cấp như Công ty TNHH Long Hải, khu Công nghiệp Kim Sơn, Đông Triều, Quảng Ninh và nhà máy sản xuất của Trung tâm Công nghệ sinh học ở Văn Giang, Hưng Yên... Theo ông Nghiễn để sản xuất nấm cao cấp từ 500 -1.000kg/ngày thì nhà máy phải có quy mô, đầu tư cao từ vài tỷ đến vài chục tỷ, phải có nhà lạnh. Nếu sản xuất theo kiểu gia đình, đầu tư ít thì rất khó. Đặc biệt, nếu điện không ổn định thì năng suất nấm bị ảnh hưởng và có thể bị thất thu. Chính vì những lý do trên mà các hộ nông dân hoặc doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong việc đầu tư sản xuất nấm cao cấp. Và chúng ta vẫn phải nhập một lượng lớn dòng nấm này. So với nấm nhập thì nấm cao cấp trong nước sản xuất chất lượng cao hơn, giá thành đắt hơn nhưng người tiêu dùng lại rất ưa thích. Trên thị trường hiện có tới 90% nấm tươi cao cấp, nấm đóng gói bảo quản lạnh là nhập khẩu. Một số nhà đầu tư nước ngoài cũng đã xây dựng các cơ sở sản xuất nấm tươi ở nước ta, trong quá trình sản xuất cũng như nhập khẩu có thể đã sử dụng chất bảo quản cho nấm tươi lâu. Đặc biệt đang xuất hiện nấm nhập lậu dán nhãn nấm Việt để bán cho người tiêu dùng. Theo ông Phạm Đồng Quảng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNN thì cơ quan chức năng đang xây dựng đề án phát triển ngành sản xuất nấm theo hướng hàng hóa, tập trung, quy mô công nghiệp; từng bước ứng dụng công nghệ cao, có sự gắn kết chặt chẽ từ khâu nghiên cứu, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ, tạo thương hiệu nấm Việt trên thị trường quốc tế. Để ngành sản xuất nấm cao cấp trong nước phát triển cung ứng cho thị trường, thiết nghĩ, các cấp, các ngành phải có cơ chế chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp, trang trại vay vốn để đầu tư công nghệ, phát triển sản xuất. Nấm nuôi trồng nhân tạo trong nước hoàn toàn không có độc tố, bổ dưỡng, an toàn. Kỹ thuật và phương pháp trồng nấm hoàn toàn làm được ở gia đình, nhất là miền núi, để tránh thu hái nấm độc ngoài tự nhiên. Với gia đình ở Hà Nội, có thể mua được những bịch nấm đã cấy sẵn treo ở những nơi có độ ẩm cao 1 bịch nấm sò có giá 5-7 nghìn đồng, có thể cho ra 5 lạng nấm. Địa chỉ bán nấm giống tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, đường Phạm cách dùng nấm linh chi Văn Đồng, Hà Nội hoặc Sở NN&PTNT các tỉnh. Phân biệt nấm trong nước và nấm nhập lậu: Theo ông Thân Đức Nhã, nguyên Trưởng phòng Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thì các quy trình nuôi trồng nấm tự nhiên không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không sử dụng hóa chất thì nấm rơm, nấm đùi gà, nấm mỡ có màu sắc tự nhiên, dễ bầm dập, nhanh nứt bao nở ô và xuống cấp rất nhanh trong vòng 24 đến 48h. Trong khi các sản phẩm nấm tươi tương tự có nguồn gốc từ nước ngoài bày bán ở chợ 2 đến 3 ngày vẫn giữ nguyên màu sắc, độ rắn chắc, tươi ngon chưa kể thời gian thu hái. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì để nấm tươi như vậy có thể sử dụng các hóa chất bảo quản, kích thích sinh trưởng. Vì vậy, các bà nội trợ chú ý khi mua nấm rơm, quả nấm của Trung Quốc thì tròn, nhưng của mình trồng thì hình trứng. Nấm Trung Quốc bổ ra nõn nhỏ, thịt nhiều, vết thâm. Còn nấm trong nước nõn hình như chiếc ô nhỏ, vỏ mọng, thịt ít. Mặc dù là tỉnh có nghề trồng và sản xuất nấm đứng đầu cả nước với gần 3.000 hộ trồng nấm, mỗi năm cung cấp cho thị trường trên 35.000 tấn nấm tươi các loại, nhưng nghề sản xuất nấm ở Đồng Nai đang có nguy cơ bị mai một dần vì chưa có được thương hiệu riêng. Trước yêu cầu đó, các ngành chức năng trong tỉnh đang triển khai sản xuất nấm theo hướng GAP để tiến tới xây dựng thương hiệu cho nấm Đồng Nai. Nghề nấm phát triển nhanh Đồng Nai có 4 vùng nổi tiếng với nghề trồng nấm gồm: Long Khánh, Xuân Lộc, Trảng Bom và Nhơn Trạch, hàng năm sản xuất ra gần 10 loại nấm phục vụ nhu cầu thị trường như nấm mèo, bào ngư trắng, xám, bào ngư Nhật và nấm rơm. Vào chính vụ thu hoạch gần Tết Nguyên đán, giá các loại nấm đều đồng loạt tăng: Nấm bào ngư tăng cao hơn 4 - 5 ngàn đồng/kg so với giữa năm. Mặc dù chi phí đầu vào cũng khá cao nhưng người trồng nấm ở Đồng Nai năm nay vẫn có lãi. Ông Nguyễn Hữu Hạnh, Phòng kinh tế TX.Long Khánh cho biết, nghề trồng nấm mèo ở Long Khánh đã có từ trước những năm 80, đến nay hầu hết các xã đều có nuôi trồng nấm. Trong đó, các phường đang phát triển mạnh nghề trồng nấm và có quy tương đối lớn là phường Xuân Thanh, Xuân An, Bảo Vinh, Bảo Quang, Bình Lộc, Bàu Trâm… Cùng với việc phát triển trồng nấm, nhiều hộ đã chuyển sang sản xuất meo” giống để chủ động nguồn giống. Đến nay, Long Khánh đã có 2 Công ty TNHH, 1 HTX, 6 tổ hợp tác và gần 350 hộ nuôi trồng, chế biến và kinh doanh các loại nấm. Sản lượng hàng năm cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu khoảng 3.000 tấn nấm mèo và 2.200 tấn nấm rơm. Việc trồng và kinh doanh nấm đã tạo công ăn việc làm ổn định cho gần 3.000 lao động. Ngoài ra,, trong quá trình phát triển nghề nuôi trồng nấm mèo đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất tiên tiến, một số hộ đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy móc, phương tiện kỹ thuật, liên kết sản xuất…tạo ra các sản phẩm nấm an toàn có sức cạnh tranh cao. Theo anh Nguyễn Thanh Năm, thành viên Ban điều hành Tổ hợp tác nấm mèo phường Xuân Hòa TX Long Khánh , cơ sở của anh mỗi ngày sản xuất từ 3.000 – 4.000 bịch, với giá nấm hiện tại là 55.000 đồng/kg, tuy chi phí đầu vào và nhân công tương đối cao, nhưng cũng đảm bảo để duy trì sản xuất. Theo anh Năm, không chỉ phường Xuân Hòa, các Tổ hợp tác nấm mèo trên địa bàn Thị xã đã hỗ trợ nhiều trong quá trình hoạt động, sản xuất, đặc biệt là trong hướng dẫn vay vốn, ngoài ra, các tổ viên đã giúp nhau ngày công lao động, giúp nhau vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật, tuy nhiên, vấn đề hiện tại là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Để chủ động làm ra những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trường, trại nấm Công Thành ở thị xã Long Khánh do anh Bùi Quang Trung làm chủ ngày nào đã trở thành công ty TNHH sinh học Công Thành, với 5 trại nấm quy mô 17 ha. Ngoài trang bị một phòng sản xuất giống có qui mô, mỗi ngày Công ty còn sản xuất trên 40.000 bịch phôi/ngày. Để hiện đại hóa các công đoạn sàng mùn, trộn mùn, đóng bịch, ông Trung đã tìm hiểu nhiều máy móc thiết bị trong và ngoài nước để tự chế các thiết bị phù hợp với yêu cầu thực tế để cải tiến các công đoạn thủ công. Cho đến nay Công ty có 5 bộ máy xử lý tự chế, đóng bịch, sàng lọc. Xây dựng thương hiệu Mặc dù việc trồng nấm ở các địa phương trong tỉnh khá phát triển nhưng vẫn chưa hình thành được các khu nuôi trồng, sản xuất và chế biến tập trung, đặc biệt là chưa xây dựng được thương hiệu nấm Đồng Nai nên sức cạnh tranh thấp, hiệu quả chưa cao. Ông Bùi Quang Trung tâm sự: Đồng Nai có khá nhiều lợi thế cạnh tranh với các nước khác trong khu vực về nấm vì chúng ta có thời tiết thuận lợi, có nguyên liệu, có nhiều cao su và đặc biệt có những con người yêu thích nghề trồng nấm. Song muốn cạnh tranh, muốn bán được sản phẩm nấm ra ngoài thị trường Việt Nam thì buộc việc sản xuất nấm phải tổ chức theo quy mô lớn, tập trung, thống nhất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và có thương hiệu. Ông Lê Duy Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, người có nhiều năm nghiên cứu về nghề trồng nấm ở Đồng Nai đã chỉ ra những 2 tồn tại lớn trong việc nuôi trồng và sản xuất nấm ở Đồng Nai. Đó là, điều kiện sản xuất giống hiện nay ở các hộ dân còn khá thô sơ nên chất lượng và năng suất nấm không ổn định. Người sản xuất chưa áp dụng kỹ thuật vô trùng nghiêm ngặt, đảm bảo cung cấp cho thị trường những giống nấm thuần khiết, sạch bệnh và chất lượng ổn định. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao phải xây dựng được khu sản xuất giống thuần khiết, đảm bảo chất lượng. Trong khi đó, quy trình sản xuất nấm trong tỉnh hiện nay tuy đã phát triển ở quy mô lớn, đã cơ khí hóa nhiều khâu trong làm phôi và nuôi trồng, nhiều cơ sở đã làm ra hàng chục ngàn bịch phôi mỗi ngày, song sản xuất vẫn chưa đi vào tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong nuôi trồng đến thu hái, bảo quản. Do đó, để hướng tới phát triển bền vững, nâng cao giá trị nấm Đồng Nai thì việc định hướng sản xuất nấm theo GAP và xây dựng thương hiệu là hết sức cần thiết. Cùng quan điểm này, bà Nguyễn Thị Hoàng, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ cho biết, thời gian qua thông qua các chương trình, đề tài, dự án, Sở đã phối hợp với một số địa phương như huyện Cẩm Mỹ, Tân Phú…hỗ trợ nông dân xây dựng nhà ươm để phát triển nghề trồng nấm. Trong thời gian tới, tiếp tục phối hợp với Long Khánh, Xuân Lộc sẽ triển khai tổ chức chức cho nông dân sản xuất nấm theo hướng GAP, tiến tới xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nấm Đồng Nai. Hiện Đồng Nai đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển nghề nấm, phấn đấu năm 2012 toàn tỉnh sẽ đạt sản lượng 50.000 tấn nấm, doanh thu 5.000 tỷ đồng/năm. Theo các chuyên gia, với thế mạnh của một tỉnh có phong trào trồng nấm phát triển hàng đầu cả nước, việc xây dựng thương hiệu nấm Đồng Nai phải nhanh chóng thực hiện nếu không về lâu dài sẽ gây khó khăn cho người trồng nấm. Hơn nữa, xây dựng được thương hiệu, chắc chắn sản phẩm nấm Đồng Nai sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong nước và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, góp phần cho người trồng nấm ngày càng phát triển bền vững./.


II. Vì hàng ngày anh chị thường dùng nấm Linh Chi pha nước thay thế cho trà


.Nấm cục có giá khoảng 14.000 USD/kg ở châu Âu vào thời điểm năm 2009 - 2010. Đến nay, giá nấm cục được bình ổn” vào khoảng 3.000 USD/kg trở lên, theo đài truyền hình CBS Mỹ. Vào năm 2010, một đại gia Macau mua đấu giá một cặp nấm cục trắng nặng gần 1 kg với giá 330.000 USD. Một nông dân đang cầm nấm cục vừa đào được tại một khu vực miền nam nước Pháp - Ảnh chụp màn hình từ video của CBS Và ngày càng nhiều đại gia ở châu Âu sẵn sàng chi hàng ngàn USD chỉ để ăn một món ăn chế biến từ nấm cục. Xu hướng này đã tạo ra một thị trường đen, và các băng nhóm tội phạm đã vào cuộc. Nấm cục và thế giới ngầm ở châu Âu Nấm cục châu Âu có nhiều loại khác nhau như trắng và đen không mọc trên mặt đất mà mọc sâu trong lòng đất, thường ký sinh trong lớp rễ cây sồi. Điều kiện thời tiết và khí hậu đặc biệt tại một số vùng ở các nước châu Âunhư Pháp và Ý giúp tạo ra nhiều loại nấm cục với hương vị rất đặc trưng, mà không có loại nấm nào có thể sánh được, theo CBS. Và nấm cục trồng vẫn không quý bằng nấm cục mọc tự nhiên. Để thu hoạch nấm cục, những người nông dân châu Âu trước đây thả các con heo để đánh hơi mùi nấm cục trong đất, nhưng sau này chuyển sang dùng chó đánh mùi, vì nhiều con heo nuốt chửng” nấm cục ngay khi đánh hơi được. Do biến đổi khí hậu, nấm cục ngày càng hiếm ở châu Âu và từ đó đẩy giá của loại "sản vật" này lên rất cao. Riêng ở Pháp, khoảng 100 năm trước, sản lượng thu hoạch nấm cục lên đến 2.000 tấn/năm, nhưng hiện tại chỉ còn 30 tấn/năm. Một trong số những chuyên gia về nấm cục tại châu Âu chính là một chủ nhà hàng kiêm bếp trưởng tại Pháp có cái tên đơn giản Bruno. Ông Bruno cho đài CBS biết: Ẩn sau nấm cục là một thế giới ngầm cực kỳ nguy hiểm”. Nhiều đại gia châu Âu đáp máy bay riêng đến nhà hàng của Bruno, tọa lạc tại Provence Pháp, chỉ để ăn trưa với những món ăn xa xỉ được chế biến từ nấm cục, rẻ nhất là vào khoảng 4.000 USD/món. Ông Bruno cho biết nhà hàng của ông tiêu thụ khoảng 5 tấn nấm cục/năm, và nhiều tên tội phạm đã đến nhà hàng ông, không phải để cướp tiền bạc mà để trộm nấm cục rồi sau đó đem bán ở chợ đen. Tôi biết rõ bọn họ là ai, và bọn tội phạm mua bán, vận chuyển trái phép nấm cục đến chỗ nào. Nhưng nếu tôi nói ra, tôi sẽ bị bọn chúng ám sát ngay lập tức”, ông Bruno trả lời phỏng vấn trên đài CBS. Ông Michel Tournayre, một nông dân thế hệ thứ ba trong một gia đình ở Pháp chuyên trồng nấm cục, cho biết nhiều người như ông đã bị bọn tội phạm chặn xe giữa đường, đánh đập dã man, thậm chí bị giết chết, chỉ để cướp nấm cục. Mới đây, bọn chúng đến nông trại của tôi và cướp sạch số nấm cục tôi thu hoạch được, thậm chí bắt cả con chó của tôi, và đe dọa sẽ giết chết tôi nếu tôi báo cảnh sát”, ông Tournayre cho đài CBS biết. Giờ đây, nông dân ở châu Âu không những phải đối mặt với bọn tội phạm cướp nấm cục và biến đổi khí hậu, mà còn lo ngại về sự bành trướng của nấm cục Trung Quốc. Cũng theo đài CBS, một số nông dân Trung Quốc lâu nay thường dùng nấm cục để làm thức ăn cho heo. Nhưng từ khi nghe thông tin nấm cục bán được giá cao, các băng nhóm tội phạm đã dụ người nông dân thu hoạch nấm cục Trung Quốc rồi làm giả thành nấm cục châu Âu, sau đó vận chuyển trái phép sang châu Âu. Đài CBS đã có một phóng sự điều tra phát hiện các băng nhóm tội phạm đã sử dụng mọi thủ đoạn để tuồn nấm cục Trung Quốc vào các nhà hàng ở Pháp với số lượng lên đến khoảng 10 tấn/năm. Một số nhà hàng ở Pháp, vì lợi nhuận, mặc dù chế biến thức ăn từ nấm cục Trung Quốc rẻ tiền chưa tới 10 USD/kg nhưng vẫn lấy giá cao và đánh lừa thực khách đó là nấm cục châu Âu. Nấm cục Trung Quốc chỉ đáng cho heo ăn. Ăn nấm cục Trung Quốc giống như là ăn phải một cục đất, không mùi và không vị”, ông Bruno nói với CBS. Phúc Duy. Ảnh: AN DESIGN Thực hiện: - Các loại nấm bỏ gốc, rửa sạch, riêng nấm đông cô có thể luộc sơ, vắt ráo cho bớt mùi hôi. - Rong biển, đậu hủ non cắt miếng vừa ăn. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, tỉa hoa, xắt khoanh mỏng. - Cải ngọt các loại rửa sạch, cắt khúc. Bắc nồi nước dùng lên bếp, cho rong biển, gừng sợi, nước tương vào để nước lẩu có mùi thơm, để lửa riu riu, nêm thêm hạt nêm chay. - Cho phần nước dùng này vào nồi đất, đặt lên bếp cồn hoặc bếp than, đun sôi; khi ăn, cho nấm, đậu hủ, rau cải vào, ăn kèm với mì udon. Hướng dẫn: Đầu bếp Tạ Đình Nhựt LÊ ANH ghi. Viêm màng não do nấm ở bệnh nhân không HIV rất hiếm gặp Đó là bệnh nhân nam 53 tuổi, ở Lộc An, Nam Định làm nông nghiệp, không có tiền sử HIV hay các bệnh lý mạn tính khác. Bệnh nhân có biểu hiện sốt kéo dài nhiều ngày kèm theo gầy sút cân 12kg, ho khan, đau đầu, nôn, chân phù. Đặc biệt, biểu hiện nổi bật là các triệu chứng trên hệ thần kinh, lúc đầu là đau đầu, nôn, sau đó có giảm trí nhớ, liệt nửa người trái, rối loạn tâm thần, co giật động kinh và giai đoạn sau là rối loạn ý thức, hôn mê. Hình ảnh nấm não trên MRI T2. Bệnh diễn biến phức tạp với tổn thương nhiều cơ quan như viêm não, viêm phổi, nấm máu và suy thận. Đã điều trị tích cực bằng kháng sinh, nuôi dưỡng, thông khí nhân tạo, lọc thận, bù dịch điện giải... Nhưng người bệnh bị suy hô hấp nặng và đã tử vong sau hơn 3 tháng mắc bệnh. Thủ phạm gây nấm não Penicillium marneffei lần đầu tiên được phân lập tại Việt công dụng của nấm linh chi Nam vào năm 1956 từ một loài chuột tre bamboo rat có tên là Rhyzomys sinensis. Trường hợp nhiễm nấm P. Marneffei xảy ra đầu tiên trên người được công bố đầu tiên năm 1973 ở một người Mỹ bị bệnh Hodgkin đã sống ở Đông Nam Á. Sau đó, người ta phát hiện được một số trường hợp ở Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam nhưng đều ở người nhiễm HIV/AIDS. Gần đây, nhiễm nấm P. Marneffei được coi là nhiễm khuẩn cơ hội hay gặp trong những người nhiễm HIV/AIDS tại khu vực Đông Nam Á hoặc đi du lịch tới các nước Đông Nam Á.Tiếp tục xét nghiệm giải trình tự gen tại Trung tâm Nghiên cứu công nghệ cao, Học viện Quân y và Viện Vệ sinh Dịch tễ TW đều xác định là chủng nấm penicillium marneffei. Đây là trường hợp đầu tiên ở Việt Nam bệnh nhân không bị HIV/AIDS nhiễm loại nấm này. Bệnh thường gặp trên bệnh nhân có suy giảm miễn dịch như nhiễm HIV giai đoạn cuối AIDS hoặc trên bệnh nhân bị Hodgkin, bệnh bạch cầu, luput ban đỏ hệ thống, sử dụng corticoid kéo dài hoặc liệu pháp điều trị gây suy giảm miễn dịch. Đây là dạng nhiễm khuẩn cơ hội và loại nấm hay gặp là cryptococcus neophormans. Tại Việt Nam, năm 2003 đã phát hiện ca nấm não do C.neophormans không bị HIV/AIDS đầu tiên tại Bệnh viện Lâm sàng Nhiệt đới Trung ương. Nấm não do penicillium marneffei trên bệnh nhân không có HIV/AIDS hiếm gặp hơn, đã có phát hiện ở Brazil 2005, Malaysia 2009. Những triệu chứng điển hình Triệu chứng lâm sàng chung của nhiễm nấm P. Marneffei thường biểu hiện lách to, gan to, hạch to, sốt trên 38 0 C, giảm cân, thiếu máu, nổi ban sẩn đỏ ngoài da và nấm họng, đau đầu, tiêu chảy, ho, khó thở... Các biểu hiện về nhiễm nấm máu, nấm não-màng não ít gặp hơn. Đặc điểm lâm sàng chung của nấm não-màng não là đau đầu, buôn nôn, nôn, rối loạn tâm thần, co giật động kinh, có thể có liệt, hội chứng màng não, rối loạn ý thức, hôn mê. Chẩn đoán xác định nấm P. Marneffei trước đây dựa vào soi nấm trực tiếp, nuôi cấy. Trong những năm gần đây đang phát triển kỹ thuật chẩn đoán sinh học phân tử là CPR và giải mã gen với độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Trên bệnh nhân diễn biến lâm sàng ban đầu là hội chứng nhiễm khuẩn nhẹ, sau đó xuất hiện các triệu chứng về hô hấp, suy thận và viêm não; xét nghiệm cùng thời điểm thấy tổn thương ở phổi, suy thận, thay đổi dịch não tủy, nhiễm nấm máu và nấm trong dịch não tủy. Như vậy, bệnh nhân đã bị nhiễm nấm máu, từ đó nấm lan rộng khắp cơ thể và xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương. Hình ảnh nấm phổi. Chẩn đoán khó? Mặc dù người bệnh không bị nhiễm HIV, không có các bệnh gây suy giảm miễn dịch mắc phải hoặc thứ phát, nhưng biểu hiện lâm sàng của nhiễm nấm do P. Marneffei được phát hiện rất nặng nề với tổn thương đa nội tạng quan trọng như viêm phổi, suy thận, nhiễm nấm máu và đặc biệt là nhiễm nấm não. Bệnh khó được chẩn đoán đúng ngay từ đầu do tổn thương phức tạp, lan tỏa và không đặc hiệu, dễ nhầm với lao, viêm não virut, ung thư. Nhiễm nấm P. Marneffei không còn chỉ khu trú ở một vài nước, mà đã lan rộng sang nhiều nước khác, đặc biệt khu vực Đông Nam Á. Bệnh không chỉ gặp ở những người bị suy giảm miễn dịch, người nhiễm HIV/AIDS, mà cả ở những người bình thường có cơ thể suy yếu. Chúng ta nên xét nghiệm tìm nấm ở phổi, nấm máu và dịch não tủy khi việc tìm kiếm các bệnh thông thường chưa rõ hướng chẩn đoán. BSCKI. Nguyễn Văn Tuấn Bộ môn Nội thần kinh - Bệnh viện 103. Nấm chết” ở mọi nơi Bà Lý Thị Thu Hà ngõ 139, phố Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội cho biết: Trước đây, nấm là một trong những loại thực phẩm được gia đình tôi yêu thích. Ngày cuối tuần, tôi thường hay thưởng” cho cả nhà món lẩu nấm, song từ khi nghe thông tin về 5 người ngộ độc nấm, rồi thông tin nấm bán trong siêu thị cũng là nấm bẩn thì không còn dám ăn nữa”. Còn bà Nguyễn Mai Trang ngõ 296, phố Vũ Hữu, quận Thanh Xuân, Hà Nội thì ấm ức: Nhà tôi vốn yêu thích món nấm. Muốn yên tâm, trước đây tôi cũng hay vào siêu thị mua nấm để cải thiện bữa ăn cho cả nhà. Nhưng thông tin mới đây về nguồn gốc nấm ở siêu thị khiến tôi quá sốc. Siêu thị cũng bán nấm bẩn, nấm không nguồn gốc. Thật sự tôi thấy loạn vì không còn nơi tin tưởng để mua thực phẩm sạch nữa”. Nhiều bà nội trợ nghiền món nấm cũng cho hay, hiện tại gia đình họ cũng đang cai” món nấm vì sợ. Tuy nhiên, theo quan sát của PV Báo GĐ&XH tại các chợ, nhiều loại nấm tươi vẫn được bày bán dù ít người mua. Đáng chú ý là trên bao bì khuyến cáo bảo quản ở nhiệt độ từ 1 -5 độ C nhưng phần lớn lại được để sơ sài trong túi ni lông buộc dây chun, không nguồn gốc, không hạn sử dụng. Do bảo quản ở nhiệt độ thường nên có những túi nấm bốc hơi, ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc và không có khách hỏi mua. Nấm trên thị trường tự do bảo quản sai quy cách có thể gây nguy hiểm cho người sử dụng. Ảnh: M.H Chị Trần Thị Mai, bán rau và nấm tại chợ Nghĩa Tân Cầu Giấy, Hà Nội rầu rĩ: May mà tôi bán cả rau còn có khách ra vào chứ bán nấm không thì chỉ có nước phá sản. Nấm nhập thì đắt mà cứ chất đống một chỗ, bán rẻ cũng chẳng ai mua. Đã thế ai nhìn thấy nấm cũng nói về chuyện nấm bẩn, rồi ngộ độc nấm mà nẫu hết cả ruột. Tôi muốn trả lại thì người nhập nấm cho tôi nói: Chị thông cảm, em cũng ế quá, sắp phá sản đến nơi rồi nên chị gánh” cho em một ít”. Tuy nhiên, chị Mai cũng khá thẳng thắn khi cho biết nguồn gốc nấm chị bán: Tôi chưa đến tận nơi nhập bao giờ nhưng người đến mời nhập nấm nói là họ trồng ở huyện Đan Phượng, đảm bảo chất lượng chuẩn 100%. Tôi nhập nấm của người đó, bán được 2 năm rồi và rất nhiều người nghiện nấm của tôi. Nhưng, đợt này nhiều thông tin về nấm nhiễm độc làm khách sợ không dám mua”. Người trồng nấm điêu đứng Việc tẩy chay nấm trên thị trường của người tiêu dùng đang khiến những người nông dân trồng nấm lâm vào cảnh điêu đứng, dở khóc dở mếu” vì nấm trồng ra đến kỳ thu hoạch không có người mua. Chị Nguyễn Thị Huyền, người được coi là vua trồng nấm” tại khu Đồng Vòng xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội cho biết: Thông tin nấm không nguồn gốc, nấm bẩn tại các siêu thị đang giết chết những người trồng nấm như chúng tôi. Nấm của tôi đến kỳ thu hoạch, mỗi ngày có thể thu cả tạ nhưng chẳng có người mua. Trong khi đó, nấm của tôi là nấm sạch không qua sử dụng hóa chất nên chỉ bảo quản được 2 ngày, nếu bảo quản lạnh thì được 5 - 7 ngày nhưng không có nhiều kho trữ lạnh để cất trữ. Trong khi hiện nay đang là mùa mưa phùn việc làm nấm khô không thuận tiện. Trong gần một tháng nay, giá nấm đã giảm gần một nửa và mỗi ngày có hàng chục kg nấm hư hỏng khiến tôi đứng ngồi không yên”. Không chỉ gia đình chị Huyền mà một số gia đình trồng nấm khác ở huyện Đan Phượng cũng đang điêu đứng vì nấm đến kỳ thu hoạch lại rớt giá thảm và đọng hàng, hư hỏng quá nhiều. Nhiều gia đình đã nghĩ tới việc phơi khô, sấy khô nấm nhưng gặp nhiều khó khăn do thời tiết không thuận lợi và các lò sấy phải đầu tư với số tiền rất lớn. Trao đổi với PV Báo GĐ&XH, PGS.TS Nguyễn Thị Chính, nguyên Chủ nhiệm bộ môn vi sinh Khoa Sinh học - Đại học KHTN Hà Nội khẳng định: Chỉ một số loại nấm trồng được ở Việt Nam. Các loại nấm như linh chi, nấm kim, ngọc châm… thường không trồng được ở Việt Nam vì đó là những loại nấm ưa lạnh ở nhiệt độ dưới 10 độ C. Trong đó, nấm kim châm là một trong những loại nấm được người tiêu dùng ưa chuộng, tiêu thụ số lượng lớn trên thị trường”. Theo thông tin từ một đại diện siêu thị tại Hà Nội tiết lộ, các loại nấm ưa lạnh dưới 10 độ C thường được nhập ở Trung Quốc và Hàn Quốc. Nhưng nấm nhập khẩu Hàn Quốc giá thành rất đắt, gấp 3 lần so với sản phẩm cùng loại bán tại Việt Nam. Với các loại nấm tươi bày bán tại các chợ không được bảo quản lạnh, ông Lâm Quốc Hùng, Trưởng phòng Giám sát ngộ độc Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, nấm có lượng protein cao, dễ phân hủy nếu không được bảo quản ở nhiệt độ phù hợp thì rất dễ bị nhiễm độc. Mẫu xét nghiệm nấm Trung Quốc đều đạt chuẩn Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm cho biết, kết quả các mẫu nấm được xét nghiệm tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đều đạt yêu cầu. 5 mẫu nấm: linh chi nâu, hải sản, đùi gà, đông cô xuất xứ Trung Quốc và nấm kim châm xuất xứ Hàn Quốc lấy tại một số siêu thị ở Hà Nội để xét nghiệm về chất bảo quản và chất kích thích tăng trưởng, đều đạt yêu cầu. Mai Hạnh .


Đặc biệt, Bibica ra mắt dòng bánh trung thu dinh dưỡng dành cho người ăn kiêng và bệnh đái tháo đường, được nghiên cứu và chứng nhận lâm sàng bởi Viện Dinh dưỡng Việt Nam. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng dòng bánh trung thu truyền thống, Bibica còn cho ra mắt các dòng sản phẩm cao cấp như: Đế Nguyệt, Thưởng Nguyệt, Minh Nguyệt, Phúc Nguyệt, Kim Nguyệt, Dạ Nguyệt. Năm nay, Bibica có loại bao bì 2 trong 1: vừa làm hộp bánh vừa làm lồng đèn - là món quà dễ thương cho các cháu thiếu nhi trong mùa trung thu. Năm nay, Bibica sẽ đưa ra thị trường khoảng 525 tấn sản phẩm, tăng 5% so cùng kỳ năm trước với hơn 50 chủng loại, trong đó có một số hương vị mới như heo quay ngũ vị, đậu xanh collagen, tảo spirulina, yến sào hạt sen. Mức giá bình quân từ 32.000 đến 72.000 đồng. Đối với các dòng bánh sang trọng, cao cấp, giá từ 220.000 đến 580.000 đồng/hộp, ngoài ra còn có các dòng sản phẩm lên đến 1,2 triệu đồng cho các hộp đặc biệt cao cấp. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước. Nấm là nguyên liệu được dùng để nấu nhiều món chay khác nhau, từ món xào ngọt ngon, chén nước xốt đậm đà cho đến bát canh nóng hổi. Vị của nấm ngọt ngọt, thanh thanh dễ ăn nên chiều lòng nhiều thực khách, món chay cũng vì vậy mà đa sắc, đa vị hơn. Bầu xốt nấm chay Nguyên liệu: Bầu loại vừa: 1 trái Nấm hương: 3 tai Nấm đông cô: 3 tai 50g nấm rơm, ¼ cây súp lơ xanh, ¼ cây súp lơ trắng, ½ củ cà rốt, 1 củ hành tây, 1 thìa súp hành tỏi băm, 1 trái ớt sừng, 5g ngò rí, 1 nhánh hành hoa. Gia vị: Nước mắm chay, nước tương, hạt nêm chay, muối, đường, tiêu, dầu ăn, bột bắp. Cách làm: Bầu rửa sạch, dùng dao nhọn tỉa phần giữa trái, lấy phần ruột bên trong vỏ bầu. Phần trên cùng và phần ruột cắt thành miếng vừa ăn. Đun sôi nước, thêm chút muối và dầu ăn vào, cho bầu vào luộc chín. Nấm hương, nấm đông cô ngâm mềm, cắt chân. Nấm rơm cắt bỏ chân. Các loại nấm rửa sạch, luộc sơ, thái nhỏ. Súp lơ xanh, trắng tách nhánh nhỏ, luộc chín. Cà rốt thái sợi, băm nhỏ. Hành tây, ớt sừng thái hạt lựu. Hành hoa, ngò rí thái nhuyễn. Xốt nấm: Phi thơm hành tỏi băm với dầu ăn, cho hành tây, ớt sừng, cà rốt vào đảo đều cho các loại nấm vào xào nhỏ lửa, thêm chút nước lọc vào đun sôi, nêm gia vị vừa ăn, trước khi tắt bếp cho thêm chút bột bắp vào đảo đều để tạo độ sánh. Cho bầu luộc và vỏ bầu, dọn ra đĩa, rưới xốt nấm lên, trang trí với ngò rí, hành hoa, ăn kèm súp lơ luộc. Mách nhỏ: Khi luộc bầu phải đợi nước thật sôi mới cho vào để màu xanh của bầu không bị mất đi. Nên chuẩn bị bộ dao tỉa rau củ thì hình tỉa mới được đẹp. Cơm xốt xí muội Nguyên liệu: Cơm trắng: 2 bát Nấm rơm: 50g Nấm đông cô: 4 tai 4 tai nấm hương, 1 cây nấm đùi gà, 2 trái cà chua, ½ trái dưa leo, 1 của hành tây, 2 trái ớt sừng, 50ml nước dùng rau củ, 1 thìa cà phê hành tỏi băm, 1 ít ngò rí, hành hoa. Gia vị: Muối, tiêu, đường, hạt nêm chay, nước tương, bột bắp, dầu ăn. Cách làm: cách dùng nấm linh chi Nấm rơm rửa sạch, luộc sơ. Nấm đông cô, nấm hương ngâm nước ấm cho nở, rửa sạch. Nấm đùi gà cắt bỏ gốc, rửa sạch. Các loại nấm thái nhuyễn. Cà chua một phần thái lát còn lại thái hạt lựu. Dưa leo gọt vỏ, thái khúc. Hành tây thái sợi. Ớt băm nhuyễn. Xốt xí muội: Làm nóng dầu ăn, phi thơm hành tỏi băm, cho hành tây vào xào trước sau đó cho cà chua thái hạt lựu vào xào tạo màu xí muội, tiếp đó cho nấm rơm, nấm đông cô, nấm đùi gà, nấm hương, ớt sừng vào, nêm gia vị vừa ăn, thêm nước dùng vào đun nhỏ lửa, trước khi tắt bếp cho bột bắp vào để hỗn hợp có độ sệt. Cơm cho vào khuôn tròn nén chặt sau đó cho ra đĩa, ăn kèm xốt xí muội, trang trí với hành ngò, cà chua cắt lát, dưa leo. Dùng nóng. Mách nhỏ: Nên dùng xốt xí muội nóng với cơm đã nguội sẽ ngon miệng hơn. Muốn cơm dẻo thơm và có độ kết dính cao nên dùng loại gạo tám thơm. Salad chay Nguyên liệu: Dền: 1 củ Su hào: 1 củ Cà chua: 1 trái 1 trái dưa leo, 50g giá đỗ, 2 tai nấm rơm, 5g ngò rí, 2 thìa súp nước mắm chay, 2 thìa súp nước cốt chanh, 1 thìa súp đường, 1 trái ớt hiểm, ½ thìa cà phê tỏi băm, ½ thìa cà phê muối Cách làm: Củ rền rửa sạch, bào vỏ, luộc chín, ngâm vào nước đá cho nguội sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh. Su hào gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi, ngâm với nước muối pha loãng pha nước cốt chanh khoảng 15 phút, vớt ra để ráo. Cà chua, dưa leo rửa sạch, bỏ ruột, thái mỏng. Giá đỗ nhặt, rửa sạch, ngâm nước muối 5 phút, vớt ra để ráo. Nấm rơm rửa sạch, luộc chín, thái nhỏ. Ngò rí nhặt, rửa sạch. Nước trộn: Ớt hiểm cắt lát. Trộn đều hỗn hợp nước mắm chay, nước cốt chanh, ớt hiểm, đường, tỏi băm. Lấy củ dền ra thái lát mỏng, xếp xung quanh đĩa. Cho tất cả các nguyên liệu còn lại vào tô lớn, rưới 2/3 nước trộn vào đảo đều sau đó dọn ra đĩa. Trước khi ăn rưới thêm nước mắm vào. Mách nhỏ: Củ dền chọn loại chắc vỏ bên ngoài không bị nhăn. Củ dền đáy tròn sẽ ngọt hơn củ dèn đấy phẳng. Hầu hết năng lượng của nấm nằm trong một bó sợi tiết ra các enzyme có khả năng phá vỡ đất đá, tiết ra hóa chất bảo vệ môi trường sống của chúng đồng thời đẩy được chất dinh dưỡng vào đất. Theo bài báo của nhà khoa học Richard Webb đăng trên tạp chí New Scientist thì từ việc nghiên cứu những sợi nấm còn có thể tìm ra cách bào chế các loại thuốc mới hoặc nguồn nhiên liệu thân thiện môi trường. Báo Daily Mail cho biết nhà vi sinh vật học Gary Strobel tại Đại học Montana, Bozeman đã phát triển thành công loại nhiên liệu sinh học từ loài nấm trên gỗ mục có tên khoa học Ascocoryne sarcoides, chứa các hợp chất dễ bay hơi có thể so sánh với nhiên liệu diesel. Tiến sĩ Strobel cũng đã dùng loại nhiên liệu từ nấm này để thử nghiệm cho chiếc xe gắn máy mà ông đang sử dụng. Khác với các nguồn nhiên liệu sinh học từ cây cỏ lên men, nguồn nguyên liệu làm từ nấm có thể thu được qua chất thải nông nghiệp. Tiến sĩ Strobel đang hướng đến việc thương mại hóa sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, Giám đốc điều hành hãng Ecovative là Eben Bower tin rằng hãng của ông có thể sản xuất thân vỏ xe từ sợi nấm vì chúng có thể phát triển thành một loại polymer linh hoạt như chất dẻo nhưng lại dễ phân hủy sinh học. Cũng dùng sợi nấm để làm các vật liệu khác nhau, công ty của Bower đã bắt đầu cung cấp bao bì EcoCradle cho hãng Dell như là sự thay thế chất liệu polystyrene, vốn rất không thân thiện với môi trường. Theo báo Daily Mail thì các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu phối hợp nhiều loại nấm để sử dụng với các chất liệu khác như vỏ trấu, rơm, hạt bông… để sản xuất thành nhiều loại vật liệu mới bao gồm cả nhựa xốp chịu lửa. Tạ Xuân Quan .. Ở nước ta không phải nơi nào cũng có loại nấm này mà chúng chỉ có ở một số địa phương. Ở miền Trung thì nhiều nhất là ở Thừa Thiên-Huế và Quảng Bình. Loại nấm tràm này thường mọc trên sườn các gò đồi hay ven các con suối, trên lớp lá mục dưới tán rừng tràm, rừng bổi hay rừng bạch đàn - là những loại cây có tinh dầu rất thơm. Hằng năm có hai đợt hái nấm vào tháng 4 và tháng 7 âm lịch. Mỗi đợt nấm tràm ra chỉ có trong vòng một tuần lễ, bởi nấm tràm mọc rất nhanh nhưng cũng chóng tàn. Nấm tràm bên ngoài có màu nâu tím, bên trong trắng mịn, hình dáng rất đẹp nhưng vị thì đắng không thể tả, có lẽ vì vậy mà rất kén người ăn, trẻ con thì hầu như chẳng có đứa nào thích. Mà có lẽ đây cũng là thứ nấm duy nhất người ta phải gọt sạch vỏ để nấu nướng, công đoạn này thường khá mệt và tốn nhiều thời gian nên hầu hết ở chợ người bán kiêm luôn gọt vỏ. Mẹ tôi từng bảo, nấm tràm theo quan điểm đông y rất tốt vì chữa được mỏi mệt, cảm cúm, nhức đầu và có tác dụng làm bổ nội tạng nhờ chất dầu tràm ở trong nó. Nấm mua về thường được gọt vỏ, ngâm nước muối cho sạch, bóp nhẹ cho ráo rồi sau đó mới đem nấu canh với các nguyên liệu khác. Món nấm tràm ngon nhất là nấu với rau tập tàng nhiều nơi gọi là thập tàng, tức mười loại rau vườn hoặc rau lang cùng với tôm bóc vỏ, thịt ba chỉ, hoặc nấu cháo với cá tươi, xào với thịt... Các món ăn nấu từ nấm tràm có vị đắng đặc trưng, khi ăn có cảm giác nhân nhẫn nhưng theo dân gian, chính vị đắng ấy lại có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, do vậy nấm tràm còn có tác dụng giã rượu vô cùng hiệu quả. Ai đã quen ăn nấm tràm lại thấy nấm béo, giòn, ăn quen thì ghiền”. Đặc biệt, sau khi ăn xong uống nước nghe the the ở đầu lưỡi, nhưng chỉ lát sau lại cảm thấy có vị ngọt hậu rất dễ chịu. Những người ghiền vị đắng của nấm tràm ở xa vẫn thường gọi điện thoại để gửi người quen, bạn bè tìm mua nấm gửi đi ăn cho đỡ nhớ, những người ở gần thì thường mua nấm về ăn kẻo hết đợt, rồi lại tức tốc gửi cho người thân. Để rồi năm nào đến mùa mà chưa được ăn, lại thấy nhớ vị đắng kia quay quắt... Nguyễn Vũ Hạnh Chi. Là loại nấm giàu dinh dưỡng và dược tính nên người ta đã trồng trên rơm rạ, bã mía, mùn cưa… để làm thực phẩm và làm thuốc trị bệnh. Người ta cũng đã phân tích thành phần có trong nấm bào ngư tươi, có protide 4%, glucide 3,4%, vitamine C, vitamine PP, acide folic, các acide béo không no… Khi nấm bào ngư dưới dạng sinh khối khô, hàm lượng proteine chiếm tới 33 – 43%, ngoài ra còn thấy các acide amine như glutamic, valin, isoleucin… tuy nhiên cũng chứa một hàm lượng rất nhỏ chất arabitol nên khi ăn vào có thể gây khó chịu trong đường tiêu hóa ở một số cá thể.Với các kết quả nghiên cứu dược lý người ta cho biết trong nấm bào ngư có chất pleutorin có công hiệu kháng khuẩn gram dương và kháng cả tế bào ung thư… Các nghiên cứu khác có tác dụng làm giảm thiểu đối với cholesterol và đường máu cho kết quả khả quan.Đông y cho rằng nấm bào ngư có vị ngọt, tính ấm, công năng tán hàn và thư cân. Để tham khảo và áp dụng dưới đây xin giới thiệu một vài món ăn tiêu biểu có công hiệu trị mỡ máu và tiểu đường.Trị mỡ máu, tiểu đường: Nấm bào ngư 100 – 200g, nấu lấy nước uống hằng ngày.Bồi bổ phòng trị bệnh: Món cháo thịt thăn, nấm bào ngư.Nguyên liệu: Nấm bào ngư 200g ngâm trong nước muối loãng, rửa sạch vớt ra, thái mỏng, gạo tẻ ngon 20g, thịt nạc thăn thái nhỏ, bỏ những mỡ bám và băm nhuyễn 100g, hành, ngò, tiêu, gia vị, nước mắm, bột nêm, bột ngọt, dầu vừa đủ. Dùng cho 2 người ăn trong một bữa.Cách làm: Ướp thịt với nước mắm ngon cùng hành, tiêu và bột nêm. Gạo tẻ đãi sạch cho vào nồi nấu nhừ thành cháo. Lấy chảo để nóng cho dầu ăn phi hành thơm cho thịt nạc thăn đã băm nhuyễn vào xào qua cho thịt vừa chín tới thì đổ thịt vào nồi cháo. Tiếp theo cho nấm vào nấu sôi thêm 10 phút, nêm đủ hành ngò, gia vị, bột ngọt vừa đủ đảo đều, bắc xuống luôn. Nguyên liệu để sản xuất nấm sò rất phong phú, hầu như tất cả các nguồn xenlulô đều có thể sản xuất nấm sò như: Rơm, rạ, cỏ khô, thân bí ngô, vỏ cà phê, các loại gỗ mềm còn tươi... Ở các nhà máy dệt, người ta còn thu bụi bông lại để sản xuất nấm sò.Nấm là loại rau cao cấp: Bổ, ngon và sạch. Nếu có điều kiện thì trồng nhiều đề bán. Tại sao lại không trồng nấm? Nhà nào cũng có thể trồng được. Nếu trồng tốt thì 1 cân rơm được 1kg nấm. Trồng... Vô trách nhiệm cũng có thể được nửa kg! Rơm thì quá rẻ, nhưng nấm có rẻ đâu. Bình thường cũng bán được 6.000-8.000 đồng/kg. Lúc đắt, giá nấm sò lên tới 12.000-20.000 đồng/kg. Rõ ràng, một vốn được tới mấy chục lời, sao không làm!?Sau khi gặt lúa xong, bà con nên tranh thủ trồng nấm. Rất nhiều gia đình đã giàu lên nhờ trồng nấm.Để trồng nấm, việc đầu tiên là phải chuẩn bị nguyên liệu. Loại đơn giản nhất là rơm. Sau khi gặt, đập xong, ta phải tãi rơm rạ, phơi cho thật khô. Việc này phải làm ngay, nếu để lâu, rơm sẽ mủn ra, tức là các loại nấm mốc khác đã ăn mất phần xenlulô của rơm rồi.?Khi rơm đã khô kiệt, ta đánh chúng thành cây rơm tức là chất lên thành đống cao mà ở giữa có 1 cọc để giữ cho nó khỏi bị đổ. Ta sẽ dùng nó dần dần.Khi bắt đầu trồng nấm, ta lấy rơm khô ra và đưa đi xử lý để loại bỏ tất cả các loại bào tử và vi sinh vật đang có trong rơm. Có thể xử lý bằng hơi nước nóng hấp trong thùng phuy hoặc xử lý bằng nước vôi đơn giản nhất là bằng nước vôi trong.Nếu có sẵn bể như kiểu bể hợp tác xã hay xử lý hạt giống thì tốt. Nếu không ta đào 1 hố sâu, rộng vài khối, ta cho nước vào bể, dùng vôi bột 1kg vôi cho 4m3 nước và hòa đều. Vôi bột sẽ không tan hết và lắng xuống đáy, nhưng ta đã có được nước vôi trong.Cho rơm vào hố nước vôi và ngâm độ 10 giờ, sau đó vớt ra sân sạch và ủ. Bà con nhớ có tấm nilon phủ kín đống ủ. Sau 2 ngày thì đảo đống rơm rồi ủ tiếp 2 ngày nữa. Rơm rạ sẽ mềm ra và loại bỏ được các loại bào tử.Lấy rơm đó lèn vào các túi nilon. Vừa lèn, vừa rắc giống vào để cấy. Mỗi túi, ta cấy độ 3-4 lớp.Sau khi cấy, cột chặt miệng túi và để lên giàn, sợi nấm sẽ mọc loang cách dùng nấm linh chi ra. Tới khi nào cả bịch nấm trắng toát như bông thì ta dùng dao rạch độ 3-4 đường ở xung quanh bịch, mỗi vết dài độ 3-4cm. Một hai hôm sau nấm sẽ mọc ra chi chít, ta tha hồ hái để ăn...Để nắm vững kỹ thuật, xin bà con tìm đọc cuốn Nghề trồng nấm” của chúng tôi trong bộ sách 100 nghề cho nông dân” hoặc liên hệ với Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật của Bộ NN&PTNT: 043.8364.296. Chuyên gia Nguyễn Lân HùngEmail: 1001cachlaman@gmail.com. Nấm mỡ, hay còn gọi là nấm trắng, có hình thù đặc trưng: Cả cuống và mũ nấm đều trắng toát và có hình tròn như nửa quả cầu. Đường kính của nó có thể đạt từ 3-8cm. Nó là loại nấm ưa khí hậu mát mẻ, giai đoạn phát triển hệ sợi cần khoảng 24-28 độ C và giai đoạn ra nấm cần lạnh từ 15-18 độ C. Như vậy, nấm mỡ chỉ có thể trồng ở phía Bắc vào mùa đông hoặc ở Đà Lạt.Nấm mỡ được trồng đầu tiên ở nước Pháp năm 1650 nhưng mãi tới những năm 80 của thế kỷ trước nó mới được đưa vào trồng ở Việt Nam. Khác với các loại nấm ăn khác, nấm mỡ không cần ánh sáng. Nó cần môi trường nuôi cây có pH từ 7-8 và độ thông thoáng vừa phải. Đặc biệt, nấm mỡ không sử dụng xen-lu-lô trực tiếp như các loại nấm khác. Ta cũng dùng rơm rạ để trồng nấm mỡ nhưng các loại nguyên liệu đó phải được ủ kỹ và trộn thêm các loại phụ gia. Sau một thời gian, nguyên liệu phải mềm và ải ra. Người ta gọi nó là compost. Đấy mới là nguyên liệu để trồng nấm mỡ.Thời vụ ủ nguyên liệu tốt nhất là từ 1/10-5/12. Mỗi tấn rơm khô ta trộn thêm 5kg urê, 20kg đạm sunphat, 30kg bột nhẹ CaCO3 và 30kg super lân. Nếu có phân gà thì ta ủ theo công thức: 1 tấn rơm khô với 3kg urê, 150kg phân gà khô và 30kg bột nhẹ. Lưu ý, trước khi ủ, ta phải làm ướt đều rơm. Trong lúc ủ, ta phải đảo rơm 3-4 lần mỗi lần cách nhau 3-4 ngày. Đống rơm nóng rực lên, có khi tới 60-70 độ C. Rơm sẽ mềm và tơi ra. Thể tích của đống rơm sẽ giảm dần. Kết thúc lần đảo thứ 4, ta để cho đống rơm hạ nhiệt dần tới 28-30 độ C. Lúc này ta mới đưa rơm xếp vào luống. Ta rũ tơi để nó bay hết hơi nóng. Kiểm tra độ ẩm cho phù hợp. Ta xếp nó vào luống với độ dày từ 12-14cm. Nhớ nén chặt. Sau đó, lại rải tiếp một lớp nữa với độ dày 4-5cm. Cứ 1 tấn rơm khô, sau khi ủ và vào luống, nó chỉ còn diện tích từ 40-45m2. Ta rải rơm thành luống trên nền nhà sạch hoặc trong các lán trại có trải nylon bên dưới. Nhớ đục lỗ để nylon thoát được nước. Giữa các luống rơm phải dành chỗ cho lối đi. Ta dùng ván gỗ hoặc phên tre để nẹp cho luống rơm. Đơn giản nhất là dùng bùn ướt chát xung quanh luống rơm để định hình và giữ ẩm cho luống.Ta rắc giống lên trên. Dùng tay hoặc dùng cào sắt nhỏ để lùa giống lọt xuống lớp rơm rạ sâu từ 4-5cm. Sau đó, phủ lên trên một lớp compost dày 2cm. Khoảng 12-15 ngày sau, sợi nấm sẽ mọc kín mặt. Lúc đó, ta phải dùng một lớp đất cục để phủ lên trên với chiều dày 2,5-3cm. Nấm sẽ mọc lên qua lớp đất đó nếu không có đất, nấm không mọc!. Sau khi phủ đất 3-4 ngày mới được tưới nước cho ẩm. Giữ ẩm cho đất như giữ ẩm cho đất gieo hạt giống. Chỉ 15-20 ngày sau, nấm sẽ bắt đầu mọc...Trồng nấm mỡ không đơn giản nhưng hiệu quả rất cao. Hãy cố trồng nấm mỡ! Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng phụ trách Email: 1001cachlaman@gmail.com .


III. Nhận diện đặc sản nấm linh chi là hàng Trung Quốc


Mỗi hộp cupcake đường fondant này có giá 250.000 đồng bao gồm cả đồ trang trí hộp. Đại diện Sở Y tế tỉnh Quảng Nam lấy mẫu nấm lim xanh tại nhà anh Nguyễn Đình Hoa. Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ. Loài nấm độc mà em Hoàng Thị Yêm ở thôn Mý 2, xã Xuân Hòa huyện Bảo Yên Lào Cai lấy về từ vườn nhà nấu ăn và bị ngộ độc. Bà Nguyễn Thị Hải Anh, Chi cục trưởng Chi cục ATVSTP tỉnh Lào Cai cho biết, từ ngày 31/5 - 3/6, tại huyện Bảo Yên đã xảy ra ba vụ ngộ độc nấm, may được cứu chữa kịp thời nên không xảy ra tử vong. Cụ thể, ông Đặng Văn Trung, 47 tuổi, trú tại xã Xuân Thượng và em Hoàng Thị Yêm, 12 tuổi, sau đêm mưa, thấy ổ nấm trắng mọc lên vườn rừng của gia đình đã hái về nấu ăn, bị đau đầu, khó thở, nôn thốc..., phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Riêng gia đình ông Hoàng Văn Cường, trú tại xã Xuân Hòa, sau khi ăn canh nấm hái ở rừng, cả nhà 8 người bị ngộ độc tím tái, suy hô hấp...; may được bà con trong thôn phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời tại Bệnh viện đa khoa Bảo Yên nên đã thoát chết. Theo nam linh chi han quoc bà Anh, để tránh ăn phải nấm độc, người dân không nên sử dụng nấm lạ, tuyệt đối không ăn thử nấm vì dễ mắc phải nấm độc gây chết người rất nhanh; không hái nấm non khi chưa xòe tán vì khó nhận biết nấm độc; không ăn nấm có màu sắc sặc sỡ, phát sáng vào ban đêm. Thảo Nguyên .. Cách đây vài tháng, Bệnh viện BV Nhi Đồng 1 TPHCM tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi N.T.T.M, 14 tháng tuổi. Được biết trước đó 3 ngày, em và 3 người trong gia đình có uống nước canh nấm hái ở trong rừng. Sau ăn, em nôn ói nhiều, tiêu lỏng, sau đó ngủ nhiều, co gồng tay chân, xuất huyết tiêu hóa. M. Nhập BV Nhi Đồng 1 trong tình trạng lơ mơ, gan lách to, suy chức năng đa cơ quan và được chẩn đoán ngộ độc nấm. Theo các bác sĩ ở BV Nhi Đồng 1, nấm là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, lại có mùi thơm, béo, mọc nhiều trong tự nhiên nên thường được dùng để chế biến nhiều món ăn ngon trong thực đơn hằng ngày. Tuy nhiên, không phải loại nấm nào cũng có thể dùng làm thức ăn cho con người. Có những loại nấm lành như nấm rơm, nấm hương, nấm kim châm, nấm bào ngư... Nhưng bên cạnh đó cũng có những loài nấm độc gây hại đến sức khỏe, thậm chí có thể tử vong khi ăn phải. Các bác sĩ cho biết có nhiều cách để nhận biết nấm độc như dùng phương pháp hóa học, phương pháp thử nghiệm trên động vật và phương pháp nhận biết qua hình thái, trong đó dùng mắt thường để nhận biết là cách đơn giản và dễ áp dụng nhất. Về hình dáng bên ngoài, nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ hơn nấm lành. Các loài nấm độc thường gặp là nấm Amanita, nấm Gyromitra, nấm Entoloma... Trong đó, nấm Amanita mọc nhiều vào mùa mưa, có nhiều màu sắc trông rất hấp dẫn như trắng, vàng, xanh ô liu, tím, đỏ, cam, nấm có mũ lớn, cuống mập mạp, có đài bao ở chân nấm. Khi ăn phải có thể gây đau bụng, nôn ói dữ dội, tiêu chảy, sau đó có triệu chứng co giật, mất ý thức, tổn thương gan, thận, hôn mê. Còn nấm Gyromitra màu vàng sáp, phát triển vào mùa xuân, mũ nấm màu nâu, mặt trên nhăn nheo lồi lõm, nấm có thể gây tan huyết và độc cho gan. Nấm Entoloma thì rất giống nấm rơm chỉ khác là chân cuống không có đài nấm, bào tử màu hồng, thường mọc thành cụm. Để phòng ngừa ngộ độc nấm,. Không nên ăn nấm còn non chưa xòe mũ vì khó quan sát hình dạng nấm để nhận diện nấm độc. Khi xảy ra ngộ độc nấm, nếu nạn nhân chưa nôn thì cần gây nôn ra hết. Mỗi giờ uống một muỗng cà phê dung dịch than hoạt tính kèm theo ít nước và chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Hình ảnh nấm kẽ chân. Clotrimazol được bào chế dưới nhiều dạng thuốc khác nhau như dạng viên ngậm, dạng kem, dung dịch dùng ngoài, viên đặt âm đạo... Có thể dùng đơn độc hay phối hợp với các thuốc khác như: betamethason, hydrocortison... . Khi dùng thuốc có thể gặp các phản ứng không mong muốn của thuốc như: kích ứng và rối loạn tiêu hóa, nôn, buồn nôn khi dùng đường miệng, hay bỏng nhẹ, kích ứng, viêm da dị ứng do tiếp xúc, đau rát vùng bôi thuốc ở da hoặc âm đạo khi dùng tại chỗ. Khi có biểu hiện tăng kích ứng ở vùng bôi thuốc đỏ, ngứa, bỏng, mụn nước, sưng hay dấu hiệu của sự quá mẫn cần ngừng thuốc và báo cho bác sĩ biết để có cách xử trí phù hợp. Không dùng thuốc để điều trị nhiễm nấm toàn thân; không dùng đường miệng cho trẻ dưới 3 tuổi vì chưa xác định hiệu quả và độ an toàn của thuốc. Phải điều trị thuốc đủ thời gian mặc dù các triệu chứng có thuyên giảm. Nếu sau 4 tuần điều trị không đỡ cần khám lại. Khi dùng đường miệng: ngậm viên thuốc cho tới khi tan hoàn toàn, mất khoảng 15-30 phút. Nuốt nước bọt trong khi ngậm. Không nhai hoặc nuốt cả viên. Dùng ngoài da: bôi nhẹ một lượng thuốc vừa đủ lên vùng da bị bệnh 2 lần/ngày. Nếu bệnh không đỡ sau 4 tuần điều trị cần phải xem lại chẩn đoán. Bệnh thường đỡ trong vòng 1 tuần, có khi phải điều trị đến 8 tuần. Điều trị nấm âm đạo: đặt 1 viên 100mg vào âm đạo mỗi tối trước khi đi ngủ, dùng liền trong 7 ngày hoặc 1 viên 500mg chỉ một lần. BS. Ngọc San Nguồn Sức khỏe & Đời sống. Từ đầu năm đến nay, nông dân Hải Phòng đưa 2.351 tấn nguyên liệu vào sản xuất nấm. Trong đó, có 583 tấn nguyên liệu sản xuất nấm sò, 1.104 tấn nguyên liệu sản xuất mộc nhĩ, 190 tấn nguyên liệu sản xuất nấm rơm. Địa phương tập trung sản xuất nấm nhiều nhất là các huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo với 631 hộ trồng nấm trên diện tích 45 nghìn m2 lán trại, cho sản lượng 402 tấn nấm tươi, đạt doanh thu hơn 4,4 tỷ đồng. Đến hết năm 2009, với số kinh phí hỗ trợ, nông dân Hải Phòng dự kiến sử dụng sáu nghìn tấn nguyên liệu để sản xuất hơn một nghìn tấn nấm ăn. PV. Tại Muru, có những loại nấm quý bổ dưỡng như: Tùng nhung, nấm măng, gan bò hành đỏ, gan bò đen, mỹ vị gan bò, đầu ông già, đồng lục, bắc phong, mỡ gà, bát tiên trắng, bát tiên nâu, nấm bụng lợn, trà tân, kim trâm vàng, giò gà tơ. Mặt khác, tại đây còn có những loại nấm thông dụng, bổ dưỡng: kim trâm trắng, nấm đùi gà, nấm hải sản, sò trắng, sò tím, nấm hương tươi, nấm rơm, nấm mỡ, nấm tuyết nhĩ. Ngoài ra, nước chấm đặc chưng cho nấm được làm từ hải sản xay nhuyễn, kết hợp với 9 loại gia vị truyền thống đã làm cho Muru trở thành nhà hàng lẩu nấm theo hình thức lẩu băng chuyền.Để phục vụ khẩu vị đa dạng của thực khách, nhà hàng Muru có trên 16 loại đạm chạy chuyền như: gầu bò Mỹ, thăn bò ta, thịt bê, thịt lợn, tim lợn, tôm xú, mực, cá giòn, ếch, gà ta, basa cuộn, xúc xích hun khói, thanh cua, trứng vịt lộn, trứng cút luộc, các loại thịt viên.Lẩu băng chuyền tại Muru có vị nước lẩu ngọt đậm đà, thanh vị, thơm mùi nấm. Ngoài việc ninh xương, nước lẩu tại đây được đặc chế từ một loại nấm quý, bổ dưỡng và đắt tiền, được mọc tự nhiên tại vùng núi Vân Nam, Trung Quốc. Loại nấm này được người Trung Quốc phơi khô dùng để ngâm rượu, có tác dụng giải độc, tiêu mỡ, bổ gan, bổ thận và chống ung thư.Để nước ninh nấm ngọt thanh, có mùi thơm đặc trưng dễ chịu thì ngoài việc chọn nấm để ninh rất quan trọng và quyết định vị ngon, bổ của nồi nước lẩu. Những cây nấm khô còn mũ là những cây nấm còn tươi ngon trước khi xấy khô, màu sắc của nấm phải vàng sậm và quan trọng nhất cây nấm phải có mùi thơm đặc trưng. Tiếp đến là kỹ thuật ninh nấm, thời gian ninh nấm để tận dụng được hết vị ngon, bổ của cây nấm. Nấm phải ninh vừa đủ, nếu lửa to và ninh quá kỹ nước nấm sẽ mất vị, nếu ninh không đủ thời gian những tinh chất quý của nấm chưa được tiết ra cũng sẽ làm nước nấm giảm ngon, giảm bổ.Địa chỉ nhà hàng: Tầng 1, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống công dụng của nấm linh chi Đa, Hà Nội - ĐT: 04 3538 0778 - Website: Nguồn: Công ty CP Toàn Phong .


Điển hình là vụ ngộ độc vi nấm do ăn bánh trôi ngô mốc xảy ra ngày 29/4/2013 tại thôn Lùng Vái, xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, làm 9 người bị ngộ độc trong 2 gia đình, trong đó có 5 người chết. Mới đây, ngày 26/2, tại thôn Bản Thùng, xã Ma Lé, huyện Đồng Văn lại xảy ra một vụ ngộ độc lá cây rừng nghiêm trọng. Hậu quả, cháu Hờ Mí Vừ 5 tuổi đã tử vong, hai cháu Hờ Mí Na 5 tuổi và cháu Hầu Mí Hồ 9 tuổi bị ngộ độc nặng. Để hạn chế thấp nhất các vụ ngộ độc nấm đáng tiếc xảy ra, trong những ngày này, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hà Giang phối hợp với UBND các huyện, thành phố, các đơn vị trong ngành Y tế từ tỉnh đến cơ sở tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phòng chống ngộ độc thực phẩm do nấm độc đến hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số bằng mọi hình thức và qua các phương tiện truyền thông trên địa bàn. Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang cũng đã chỉ đạo 11 phòng GD&ĐT và các trường THPT trên địa bàn toàn tỉnh đưa chương trình giáo dục phòng chống ngộ độc nấm vào các hoạt động ngoại khóa. Các đơn vị y tế trong toàn tỉnh cũng đã tổ chức nhiều buổi tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế ở các trạm y tế xã những biện pháp sơ cứu bước đầu khi có nạn nhân bị ngộ độc nấm, sau đó khẩn trương chuyển bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế, bệnh viện gần nhất để cấp cứu và điều trị. Theo dõi sức khỏe nạn nhân bị ngộ độc nấm tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: TM Phân biệt nấm độc Để phân biệt được nấm ăn được và nấm độc thì có nhiều kinh nghiệm cùng với các cơ sở nghiên cứu: Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già, không ăn nấm có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức, và lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn. Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường: Nấm đen nhạt: Còn gọi là nấm xanh đen, nấm bìu. Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành cụm ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm cực độc, chỉ khoảng 30g nấm một miếng nhỏ bằng ngón tay út cũng đủ giết chết một người trưởng thành. Nấm đen nhạt. Nấm tán trắng: Quả nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt khi thời tiết khô thì nhẵn bóng, khi trời ẩm thì ướt và dính. Phấn nấm màu trắng, đường kính khoảng 5 - 10cm, cuống và vòng cũng màu trắng, chân phình dạng củ. Loại này hay mọc ở ven rừng, ven đường hoặc trên bãi cỏ. Loại này cũng rất độc và đặc biệt là hình thức rất dễ khiến người ta nhầm. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này. Nấm tán trắng. Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi. Nấm đỏ. Biểu hiện ngộ độc nấm Ngộ độc nấm gồm có biểu hiện sớm và muộn. Biểu hiện sớm thường xuất hiện sau khi ăn từ 30 phút đến 2 giờ, tối đa là 6 giờ và biểu hiện muộn xuất hiện sau khi ăn từ 6 đến 40 giờ, trung bình 12 giờ. Mức độ ngộ độc tùy thuộc vào các loại nấm. Dấu hiệu ngộ độc thường xuất hiện sau khi ăn nấm 20 - 30 phút. Nạn nhân thấy nôn nao, khó chịu, có khi đau bụng dữ dội hoặc nôn ra máu, đi ngoài nhiều lần, phân có mùi hôi tanh; người mệt nhừ, lạnh toát, có khi nổi mẩn đỏ; nếu nặng thì co giật, hôn mê. Các triệu chứng xuất hiện càng chậm thì mức ngộ độc càng nặng, có thể nguy hiểm đến tính mạng Sơ cứu khi bị ngộ độc nấm Khi có người có biểu hiện ngộ độc nấm cần nhanh chóng gây nôn bằng biện pháp cơ học: Trong vòng vài giờ sau ăn nấm tốt nhất trong giờ đầu tiên nếu bệnh nhân là người trên 2 tuổi, công dụng của nấm linh chi tỉnh táo, chưa nôn nhiều. Cho bệnh nhân uống nước và gây nôn. Uống than hoạt: Liều 1g/kg cân nặng người bệnh. Cho người bệnh uống đủ nước, tốt nhất là dùng oresol. Nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. Nếu người bệnh hôn mê, co giật: Cho người bệnh nằm nghiêng. Nếu người bệnh thở yếu, ngừng thở: Hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng các phương tiện cấp cứu có tại chỗ. Khi đã được điều trị tại cơ sở y tế không tự về nhà trong 1 - 2 ngày đầu kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết. Ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt thường tuyến tỉnh trở lên. Phòng ngừa ngộ độc nấm Để phòng ngừa ngộ độc nấm, không ăn nấm có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm hấp dẫn vì nấm này thường là nấm độc; không ăn các loại nấm hoang dại lúc còn non, vì lúc còn non chúng rất giống nhau giống cúc áo, khó phân biệt; không ăn loại nấm khi cắt, vết cắt có rỉ ra chất trắng như sữa; không ăn nấm quá già, nấm có nghi ngờ, không rõ địa chỉ... Cũng có những loại nấm độc giống nấm ăn nấm trồng, rất khó phát hiện nhưng nếu quan sát kỹ sẽ thấy gốc có bao và có vòng cổ. Ngộ độc nấm rất nguy hiểm vì có thể gây tử vong hoặc nặng thì gây tiêu hủy hồng cầu, bạch cầu, tế bào thần kinh, tế bào gan..., chỉ cần vài nấm độc lẫn trong món ăn cũng có thể gây ngộ độc, thậm chí làm chết người. Do đó, biện pháp phòng tránh ngộ độc nấm trở nên rất quan trọng. Mọi người khi muốn ăn nấm cần tuân theo các nguyên tắc sau đây: Chỉ ăn nấm khi biết chắc chắn đây là loại nấm ăn được, còn không biết thì tuyệt đối không được ăn. Ở các địa phương miền núi, khi ăn nấm nên hỏi rõ những người thực sự có kinh nghiệm để nhận biết nấm độc. Nếu có điều kiện nên cho chó, mèo hay gà ăn thử nấm nếu thấy chúng có biểu hiện lạ hoặc bị chết thì tuyệt đối không ăn nấm. Không nên hái nấm quá non, khi chưa xòe mũ nấm, vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm để xác định được rõ loài độc hay không. Các địa phương cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền để bà con có ý thức phòng ngừa ngộ độc nấm. Bác sĩ Lâm Hùng Trong khi dư luận vẫn chưa hết hoang mang trước việc 5 nạn nhân vì ăn canh nấm rừng mà nguy kịch xảy ra ngày 8/3, trong đó có 2 nạn nhân đã tử vong thì ngày 12/3, lại có thêm 5 nạn nhân nữa ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên cùng lúc nhập viện trong tình trạng nguy kịch cũng do ngộ độc nấm. Hiện các nạn nhân đang được cấp cứu tại Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội. Cả 5 trường hợp mới nhập viện này cũng trong tình trạng ngộ độc nặng, nguy hiểm không kém các bệnh nhân trước. Biện pháp phòng tránh ngộ độc do các loại nấm Khi thu hái các loại nấm trong tự nhiên về làm thức ăn thì chỉ những người có kinh nghiệm và hiểu biết rõ về nấm mới được thu hái. Không cho phép trẻ em và những người không hiểu biết về nấm đi thu hái nấm rừng về làm thức ăn; Các loại nấm khi mua ở chợ phải kiểm tra thật kỹ xem có đồng nhất về chủng loại và màu sắc. Nhất thiết phải loại bỏ các loại nấm lạ, nấm có màu sắc sặc sỡ, thân nấm bị mốc, thịt nấm có màu khác lạ và có hiện tượng phát quang. Sau khi ăn nấm, nếu có biểu hiện đau đầu, buồn nôn, đi ngoài ra máu thì phải nghĩ ngay là đã ăn phải nấm độc, cần phải có các biện pháp gây nôn nhanh chóng và đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời rửa ruột và có các biện pháp cấp cứu kịp thời” - Theo BS. Hà Trung Dũng - BVĐK Lai Châu. Trong những ngày nắng nóng, những món ăn từ nấm là một trong những lựa chọn hay cho cả gia đình. Nấm rơm om nước dừa tươiNguyên liệu:500g nấm rơm búp, 1 muỗng hành tỏi băm, 1 chén nước dừa tươi, 1/2 củ hành tây thái múi, 3 muỗng hạt nêm Knorr từ thịt thăn và xương ống, 3 muỗng đường, 1 muỗng tiêu. Thực hiện:Nấm rửa sạch, để ráo, ướp gia vị, hành tỏi cho thấm. Bắc chảo dầu nóng, cho nấm vào chiên thơm, cho nước tương vào đun sôi. Chú ý nêm 3 muỗng hạt nêm.Cho nước dừa tươi vào om cạn còn 1/2, sau đó cho hành tây vào đảo đều, tắt lửa. Cho nấm ra đĩa, trên rắc ít tiêu và hành ngò. Tổ tôm nấm rơmNguyên liệu:2 trứng gà, 200g tôm, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột xù. Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Tôm rửa sạch, lột vỏ, cắt bỏ phần chỉ, để lại một phần đuôi, không lột vỏ. Dùng dao tách nhẹ tôm làm hai phần. Ướp tôm với muối, hạt nêm, để 10 phút cho ngấm gia vị. Dùng hành luộc buộc nấm vào tôm. Sau đó, đem chiên với lòng đỏ trứng và bột xù. Nấm chưng trứng bách thảoNguyên liệu:2 trứng gà, 1 trứng bách thảo, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, một ít mỡ hành, 1/2 muỗng cà phê bột năng. Thực hiện:Trứng gà cho vô chén đánh tan, thêm 1/2 muỗng cà phê bột năng vào chén nước hòa tan, sau đó cho vào với trứng, nêm gia vị khuấy đều. Ngâm nấm 5 phút với nước muối loãng, sau đó rửa lại cắt lát nhỏ, cho vào chung với trứng trộn đều. Thêm khoảng 1/2 muỗng xúp dầu ăn rồi đem chưng cách thủy với lửa nhỏ. Chưng độ 5 phút, xắp trứng bách thảo vào, chưng tiếp đến khi trứng chín hẳn. Sau khi trứng chín, cho đĩa trứng ra ngoài, thêm một ít mỡ hành lên mặt và vài giọt nước tương. Không nên chưng trứng với lửa to và chưng quá lâu, trứng già, ăn sẽ không ngon.Bí đỏ hầm nấm rơmNguyên liệu:200g thịt nạc, 100g nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/2 trái bí đỏ, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối. Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Thịt nạc ướp gia vị, hạt nêm, tiêu, đảo đều cho thấm gia vị. Bí đỏ cắt bỏ vỏ, bỏ hạt, cắt khúc to, rửa sạch. Cho dầu vào nồi, xào sơ qua thịt nạc, sau đó cho nước vào 1/2 nồi, đun sôi. Sau đó cho bí đỏ vào, khoảng 10 phút cho nấm rơm vào, chỉnh lửa nhỏ. Hầm cho nấm ra nước ngọt và mềm bí. Trang trí thêm hành lá để tăng thêm mùi thơm của nồi canh và cho đẹp mắt. Ớt xanh xào nấm rơm Nguyên liệu:100g nấm rơm, 400g ớt xanh, hành khô, muối, nước mắm ngon, dầu ăn, hạt nêm.Thực hiện:Nấm rơm nhặt sạch ngâm với chút muối, rửa sạch để ráo. Ớt xanh rửa sạch, bỏ hột, cắt đoạn vừa ăn. Hành khô bóc vỏ, thái lát. Cho dầu ăn vào chảo đun nóng, phi thơm hành, cho nấm vào xào chín, xúc để riêng. Cho tiếp dầu vào chảo, phi thơm hành, cho ớt xanh vào xào, đảo nhanh tay, nêm mắm muối vừa ăn, đặc biệt là 2 muỗng hạt nêm, rồi cho nấm vào đảo đều. Sau đó, bày ra đĩa, trang trí thêm hoa cà rốt cho đẹp mắt. Dùng nóng.Theo Sức sống mới .. Clip trên nằm trong series chương trình truyền hình thực tếChỉ là chuyện nhỏ!”, vừa ra mắt trên Chuyên trangiHay.vncủaThanh Niên Onlinengày 1.7.2013, với sự tài trợ của Sony Electronic Việt Nam. Chỉ là chuyện nhỏ!” thể hiện một góc nhìn hài hước, đơn giản và đầy lạc quan của những người trẻ khi giải quyết những vấn đề trong cuộc sống, từ học tập, làm việc cho đến giải trí; từ sức khỏe, làm đẹp cho tới những vướng mắc trong đời sống tình cảm... Mỗi ngày trong tuần,Chỉ là chuyện nhỏ!” sẽ đề cập đến một vấn đề riêng biệt. Từ thứ 2 đến thứ 6, khán giả sẽ được trải nghiệm và chia sẻ thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống, liên quan đến chủ đề: Ăn,Khỏe,Đẹp,Mẹo,Nhạc,Chơi. Và đặc biệt, chuyên mục của ngày chủ nhật sẽ có tên là Phép thuật với những màn trình diễn ảo thuật đường phố cực hấp dẫn và rất mới lạ trong hình thức thể hiện. Đặc biệt, nhằm mang hương vị bánh trung thu đến với tất cả mọi người, kể cả những người ăn kiêng và tiểu đường, Bibica ra mắt dòng bánh trung thu dinh dưỡng dành cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường, được nghiên cứu và chứng nhận lâm sàng bởi Viện Dinh Dưỡng Việt Nam. Cùng với việc nâng cao hương vị thơm ngon cho dòng bánh trung thu truyền thống bao gồm bánh nướng nhân thập cẩm, bánh dẻo, ngoài ra, Bibica còn cho ra mắt các dòng sản phẩm cao cấp như: Đế Nguyệt, Thưởng Nguyệt, Minh Nguyệt, Phúc Nguyệt, Kim Nguyệt, Dạ Nguyệt với chất lượng thượng hạng và bao bì thiết kế sang trọng, được in từ những chất liệu cao cấp nhằm nâng cao giá trị món quà tặng để thỏa mãn nhu cầu biếu, tặng, người thân, đối tác. Đặc biệt, năm nay, Bibica có loại bao bì mới thú vị 2 trong 1: vừa làm hộp bánh, vừa làm lồng đèn. Đây sẽ là món quà dễ thương cho các bé thiếu nhi trong mùa trung thu. Nấm là sinh vật không thể thiếu trong đời sống, không có nấm chu trình tuần hoàn vật chất sẽ bị mất một mắt xích quan trọng và cả thế giới sẽ ngổn ngang những chất bã hữu cơ phân hủy. Nấm còn đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ các acid amin thiết yếu, hàm lượng chất béo ít và là những acid béo chưa bão hòa. Do đó tốt cho sức khỏe, giá trị năng lượng cao, giàu khoáng chất và các vitamin. Ngoài ra, trong nấm còn chứa nhiều hoạt chất có tính sinh học, góp phần ngăn ngừa và điều trị bệnh cho con người, vì hầu như các loài nấm ăn đều có tác dụng phòng ngừa chống u bướu. VN bắt đầu có những căn bệnh của xã hội công nghiệp như stress, béo phì, xơ mỡ động mạch, huyết áp, ung thư... Nếu mỗi tuần chúng ta đều ăn nấm ít nhất một lần thì cơ thể sẽ chậm lão hóa hơn và ngăn ngừa được những bệnh nêu trên. Từ đó cho thấy, nấm còn là nguồn thực phẩm chức năng của thế kỷ 21. Đạm thô Phân tích trên nấm khô cho thấy, nấm có hàm lượng đạm cao, hàm lượng đạm thô ở nấm mèo là thấp nhất, chỉ 4 - 8%; ở nấm rơm khá cao, đến 43%, ở nấm mỡ hay nấm bún là 23,9 - 34,8%; ở đông cô là 13,4 - 17,5%, nấm bào ngư xa1mPleurotusostretus lá 10,5 -30,4%, bào ngư mỏng pleurotussajor-caju là 9,9 - 26,6%; Kim châm là 17,6%, hầm thủ từ 23,8 -31,7%. Nấm có đầy đủ các acid amin thiết yếu như: isoleucin, leucin, lysine, methionin, phennylalnin, threonin, valin, tryp-tophan, histidin. Đặc biệt nấm giàu lysine và leucin, ít tryptophan và methionin. Đối với nấm rơm khi còn non dạng nút tròn hàm lượng protein thô lên đến 30%, giảm chỉ còn 20% và bung dù. Ngoài ra, tùy theo cơ chất trồng nấm mà hàm lượng đạm có thay đổi. Nhìn chung, lượng đạm của nấm chỉ đứng sau thịt và sữa, cao hơn các loại ra cải, ngũ cốc như khoai tây 7,6%, bắp cải 18,4%, lúa mạch 7,3% và lúa mì 13,2%.Chất béoChất béo có trong các loại nấm chiếm từ 1 - 10% trọng lượng khô của nấm, bao gồm các acid béo tự do, monoflycerid, diglycerid và triglyceride, serol, sterol ester, phos - phor lipid và có từ 72 - 85% acid béo thiết yếu chiếm từ 54 -76% tổng lượng chất béo, ở nấm mỡ và nấm rơm là 69 -70%. Ở nấm mèo là 40,39%, ở bào ngư mỏng là 62,94%; ở nấm kim châm là 27,98%.Carbohydrat và sợi Tổng lượng Carbohydrat và sợi: chiếm từ 51 - 88% trong nấm tươi và khoảng 4 - 20% trên trọng lượng nấm khô, bao gồm các đường pentose, methyl pentos, hexose, disaccharide, đường amin, đường rượu, đường acid. Trehalose là một loại đường của nấm” hiện diện trong tất cả các loại nấm, nhưng chỉ có ở nấm non vì nó bị thủy giải thành glucose khi nấm trưởng thành. Polysaccharid tan trong nước từ quả thể nấm luôn luôn được chú ý đặc biệt vì tác dụng chống ung thư của nó. Thành phần chính của sợi nấm ăn là chitin, một polymer của n–acetylglucosamin, cấu tạo nên vách của tế bào nấm. Sợi chiếm từ 3,7% ở nấm kim châm cho đến 11,9 - 19,8% ở các loại nấm mèo; 7,5 - 17,5% ở nấm bào ngư; 8 -14% ở nấm mỡ; 7,3 - 8% ở nấm đông cô; và 4,4 - 13,4% ở nấm rơm. VitaminNấm có chứa một số vitamin như: thiamin B1, riboflavin B2, niacin B3, acid ascorbic vitaminC...Khoáng chất: Nấm ăn là nguồn cung cấp chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Nguồn này lấy từ cơ chất trồng nấm, thành phần chủ yếu là kali, kế đến là phosphor, natri, calci và magnesium, các nguyên tố khoáng này chiếm từ 56 - 70% lượng tro. Phosphor và calcium trong nấm luôn luôn cao hơn một số loại trái cây và rau cải. Ngoài ra còn có các khoáng khác như sắt, đồng, kẽm, mangan, cobalt...Giá trị năng lượng của nấm: Được đọc thêm tính trên 100 g nấm khô. Phân tích của Crisan & Sands; Bano & Rajarathnam cho kết quả sau: Nấm mỡ: 328 - 381Kcal; Nấm Hương: 387 - 392 Kcal; nấm bào ngư xám 345 - 367 Kcal; nấm bào ngư mỏng 300 - 337 Kcal; Bào ngư trắng 265 - 336 Kcal; nấm rơm 254 - 374 Kcal; Nấm kim châm 378 Kcal; nấm mèo 347 - 384 Kcal; nấm hầm thủ 233 kcal.Cách chọn nấmNấm có thể ăn tươi hoặc khô: Đối với nấm ăn đã được phơi hay sấy khô như nấm mèo, nấm hương, nấm ngân nhĩ, nấm tram, nấm rơm. Nấm hầm thủ, mấm bào ngư, chỉ cần rửa sơ qua và loại bỏ đất cát nếu có, không ngâm nước quá lâu vì có thể thất thoát các chất dinh dưỡng. Đối với nấm tươi chọn theo nguyên tắc nấm càng non càng ngon. Nấm rơm chỉ chọn nấm còn nụ búp tròn, hoặc hơi thuôn hình trứng, nấm còn chắc thịt, không có màu vàng héo. Vì nấm rơm rất mau nở, nếu nấm đã bung dù xòe tán, mặt dưới có nhiều bào tử màu hồng thịt, chất xơ sẽ tăng lên, đạm giảm ăn không được ngon và khó tiêu. Đối với nấm bào ngư chỉ chọn nấm có mép mũ nấm chưa cong lên, còn dày và không bị vàng héo ở mép. Nếu nấm già mép mũ sẽ vểnh lên. Nấm kim châm, vì được hút chân không nên thời gian bảo quản lâu hơn các nấm khác.Thạc sĩ Cổ Đức Trọng. Gyromitra esculenta còn được gọi là nấm não hay nấm khăn xếp. Chúng được coi là món ăn phổ biến ở Scandinavia, Đông Âu và khu vực Great Lakes ở Bắc Mỹ, nhưng chỉ khi được chế biến đúng cách. Người ăn nấm não sống có nguy cơ tử vong.Nấm Entoloma hochstetteri có kích thước nhỏ, màu xanh dương, thường được nhìn thấy ở New Zealand và Ấn Độ. Màu xanh đặc trưng được hình thành từ ba sắc tố azulene. Loài nấm này chưa được xác định là có thể ăn được hay không. Hình ảnh nấm xanh có trên tem và mặt sau của tờ tiền của New Zealand.Nấm lõ chó bạch tuộc Clathrus archeri là loài nấm kỳ lạ có nguồn gốc từ Australia và Tasmania. Nấm có màu hồng đỏ, hình thù như con bạch tuộc với khoảng 4-7 xúc tu to dài. Không chỉ có hình thù kỳ dị, chúng còn phát ra mùi thịt thối.Nấm trứng được tìm thấy ở châu Phi, châu Âu, Trung Mỹ và Bắc Mỹ. Loài nấm này có kích thước tương đối nhỏ với đường kính chỉ 2,5cm, được bao quanh trong các gai nhỏ. Nấm có thể ăn được khi chúng còn non, có màu trắng và chắc. Một số thí nghiệm cho thấy loài nấu này có thể ngăn chặn sự phát triển của một số loại vi khuẩn gây bệnh.Tên tiếng Pháp của loài nấm này là Phallus de Chien và Satyre des chiens. Đây là loài nấm phổ biến ở châu Âu, châu Á và phía đông của Bắc Mỹ. Chúng được tìm thấy vào cuối mùa hè, đầu mùa thu trên các đám lá rụng và mẩu gỗ nhỏ. Đây là loài nấm không ăn được.Nấm Trametes versicolor là loài có màu sắc sặc sỡ và dễ dàng được phát hiện. Màu sắc và hình dạng của chúng còn được liên tưởng đến hình ảnh đuôi gà tây, do đó mà chúng còn được gọi là nấm đuôi gà tây. Màu sắc của nấm có thể phụ thuộc vào địa điểm và độ tuổi của nấm. Đây được coi là một loại thuốc có thể hỗ trợ chống ung thư.Những giọt chất lỏng dính và có màu đỏ chảy ra từ loài nấm này khiến người ta liên tưởng đến những giọt máu. Nhờ vào đặc điểm này, chúng được đặt tên là nấm răng chảy máu Hydnellum peckii. Loài nấm này còn được gọi là nấm răng quỷ hoặc một cái tên đánh lừa thị giác khác là nấm kem và dâu. Chúng được tìm thấy trong các rừng mưa ở Bắc Mỹ và châu Âu.Nấm lồng đỏ Clathrus ruber là loài nấm có hình dáng kỳ dị như những sinh vật lạ trong bộ phim người ngoài hành tinh, hoặc giống một con quái vật xốp mọc ra từ những những khối nấm trắng có hình giống quả trứng. Loài nấm này có thể ăn được, nhưng mùi vị kinh khủng của chúng khiến không ai muốn nếm thử.Loài nấm này có hình thù độc đáo như chiếc khăn che mặt của phụ nữ. Chúng sống ở các khu vực phía nam của châu Á, châu Phi, châu Mỹ và Australia. Phần nắp bên trên có chất nhờn chứa bào tử màu nâu xanh để thu hút côn trùng và giúp chúng phân tán bào từ. Nấm có thể ăn được, đôi khi được sử dụng trong chế biến món ăn ở Trung Quốc.Nấm phát quang sinh học Mycena chlorophos sống ở môi trường cận nhiệt đới của châu Á, Australia và Brazil. Phần mũ và thân cây phát ra ánh sáng màu xanh lá cây trong bóng tối. Nấm phát ánh sáng xanh rõ nhất khi được một ngày tuổi và nhiệt độ xung quanh khoảng 27 độ C. Sau ngày đầu tiên mũ nấm mở, ánh sáng sẽ mờ dần cho đến khi không thể được quan sát bằng mắt thường.Laccaria amethystina là loài nấm có màu tím, sống ở các khu rừng thuộc Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ, châu Âu và châu Á. Nấm có màu tím khi còn non và màu tím sáng bị mất dần trong quá trình phát triển, khiến chúng khó được nhận dạng hơn. Mặc dù loài nấm này có thể ăn được nhưng nó không phải là lựa chọn sáng suốt bởi các chất ô nhiễm trong đất như asen có thể tích tụ trong nấm.Loài nấm kỳ lạ này được gọi bằng nhiều tên khác nhau như nấm bờm sư tử, nấm răng đầu gấu, nấm hedgehog... Nấm có nguồn gốc từ Bắc Mỹ và mọc trên các cây gỗ cứng. Mặc dù có hình thù khá kỳ dị nhưng loài nấm này có thể ăn được và đôi khi được sử dụng trong ẩm thực Trung Quốc.Nấm xì gà của quỷ Chorioactis geaster là một loài nấm rất hiếm, chỉ được tìm thấy ở một số khu vực của Texas và Nhật Bản. Tại Texas, nấm mọc trên rễ của cây tuyết tùng đã chết, trong khi đó tại Nhật Bản, nấm mọc ở cây sồi chết. Loài nấm này có hình dạng như bông hoa nở. Ảnh: Tim JonesNấm Lactarius indigo có xanh da trời đậm đến xám xanh nhạt. Nhựa cây nấm chảy khi nấm bị cắt hoặc bị hỏng, nấm sẽ chuyển màu xanh lá cây khi tiếp xúc với không khí. Nấm sống ở các khu rừng lá kim và rừng rụng lá ở Bắc Mỹ, Đông Á và Trung Mỹ. Mặc dù loài nấm này khá độc nhưng nguồn tin cho biết nấm có thể ăn được và được bán ở chợ tại Trung Quốc, Guatemala và Mexico.

.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

About Me


Popular Posts

Designed By Seo Blogger Templates