Thứ Tư, 3 tháng 9, 2014

Thanh mát, bổ dưỡng với lẩu nấm nấm linh chi chay.

NẤM MANNENTAKE HAY CÒN GỌI LÀ NẤM LINH CHI MỌC CHỦ YẾU Ở NHỮNG GỐC CÂY MỤC HAY TRÊN CÁC THÂN CÂY LÂU NĂM TRONG RỪNG


I. Tôi trồng nấm linh chi không đủ hàng mà giao


Tuy nhiên, nếu trong thiên nhiên có khoảng 70.000 loại nấm, thì chỉ có khoảng 100 loại nấm có thể ăn và làm thuốc được. Thống kê cho thấy, trong số những trường hợp ngộ độc nấm, có tới 95% là ăn nhầm, 5% còn lại là do thiếu hiểu biết. MC Đức Ken trong chuyên mục Ăn của Chỉ là chuyện nhỏ! sẽ hướng dẫn bạn một số cách đơn giản để nhận dạng nấm độc và nấm lành, và bạn có thể an tâm thưởng thức các món khoái khẩu từ nấm. Mời bạn xem lại 7 tập Chỉ là chuyện nhỏ! trong tuần trước: Mẹo: Bí kíp dọn bàn, dễ dàng làm việc Đẹp: Soi lỗi trang phục 'khó đỡ' của cánh mày râu Khỏe: Bí kíp trị mất ngủ Nhạc: Cười sảng khoái với clip hài hước về nghề "chà đĩa Chơi: Học chơi bida trong 4 phút Ăn: Tủ lạnh và những điều có thể bạn chưa biết Ảo thuật: Tuyệt kỹ 'bẻ cong muỗng inox bằng... Tâm lý' Clip trên nằm trong series chương trình truyền hình thực tếChỉ là chuyện nhỏ!”, vừa ra mắt trên Chuyên trangiHay.vncủaThanh Niên Onlinengày 1.7.2013, với sự tài trợ của Sony Electronic Việt Nam. Chỉ là chuyện nhỏ!” thể hiện một góc nhìn hài hước, đơn giản và đầy lạc quan của những người trẻ khi giải quyết những vấn đề trong cuộc sống, từ học tập, làm việc cho đến giải trí; từ sức khỏe, làm đẹp cho tới những vướng mắc trong đời sống tình cảm... Mỗi ngày trong tuần,Chỉ là chuyện nhỏ!” sẽ đề cập đến một vấn đề riêng biệt. Từ thứ 2 đến thứ 6, khán giả sẽ được trải nghiệm và chia sẻ thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống, liên quan đến chủ đề: Ăn,Khỏe,Đẹp,Mẹo,Nhạc,Chơi. Và đặc biệt, chuyên mục của ngày chủ nhật sẽ có tên là Phép thuật với những màn trình diễn ảo thuật đường phố cực hấp dẫn và rất mới lạ trong hình thức thể hiện. Linh San. Các công trình nghiên cứu khoa học cho biết trong 100g nấm mèo có chứa 10,6 protid, 0,2g lipid, 65,5g gluxid xơ, chất thô 5g, Ca 35,7mg, Fe 185mg, caroten 0,03mg, vitamin B1 0,15mg, vitamin B2 0,55mg, vitamin PP 2,6mg.Theo y học cổ truyền thì nấm mèo mộc nhĩ tính ngọt bình, đi vào các kinh tỳ vị, đại tràng, can, thận. Tác dụng lương huyết, làm ngừng chảy máu do va đập, bị thương. Chữa trị các bệnh trường phong, hạ huyết, nhuận táo, lợi trường vị, lỵ ra máu, đái rắt, đái ra máu, trị lở, bổ khí, bền cơ, hoạt huyết.Theo các nhà khoa học, ăn nấm mèo sẽ giúp ngăn chặn được các bệnh tắc hoặc vỡ mạch máu ở người tăng huyết áp, hạn chế tai biến, nhồi máu cơ tim; giúp máu lưu thông hơn nên duy trì trí nhớ tốt.Ngoài ra, nấm mèo có tác dụng hạ mỡ máu, chống nghẽn mạch, dùng tốt cho người bệnh tim mạch bằng món ăn, bài thuốc đơn giản mà hiệu quả sau: 10g nấm mèo đen, 50g thịt lợn nạc, năm quả táo tàu đen, ba lát gừng, đổ vào sáu chén nước, sắc như sắc thuốc bắc, chỉ còn hai chén, cho vào ít muối, bột ngọt rồi ăn như canh, mỗi ngày một lần, ăn liên tục hằng ngày. Nếu dùng nấm mèo đen 15g, đường phèn 15g, nấu với lượng nước vừa đủ để uống trong ngày, có thể trị được chứng ho hen, đờm suyễn, miệng khô, sắc mặt tái xanh, tay chân lạnh.Nấm mèo là loại gia vị thực phẩm quý, giúp món ăn thêm ngon miệng và có giá trị dinh dưỡng, lại là vị thuốc chữa các bệnh: xuất huyết, băng lậu, và bệnh đại tiểu tiện có hiệu quả.Tuy nhiên, nếu sử dụng nấm mèo không đúng cách sẽ làm nấm mất ngon, thậm chí còn gây tác hại. Vì vậy khi chế biến người tiêu dùng cần chú ý: Không ngâm nấm mèo khô bằng nước nóng. Không ăn nấm mèo tươi.Nấm mèo đen là thức ăn, vị thuốc bổ dưỡng cho người khí huyết suy kém và nấm linh chi đỏ chữa trị được nhiều bệnh nan y về tim mạch. Liều dùng mỗi ngày từ 15-20g bằng hình thức: xào, nấu ăn, sắc nước hoặc nghiền nhỏ uống.Dưới đây là một số bài thuốc có vị nấm mèo:- Trị tả mới mắc: Nấm mèo khô 40g sao, lộc giác giao 10g sao, nghiền nhỏ. Mỗi lần uống 12g với rượu ấm, ngày uống hai lần.- Trị lỵ ra máu, đau bụng: Nấm mèo mộc nhĩ đen 40g, nước vừa đủ, nấu chín mộc nhĩ, trước khi ăn mộc nhĩ chấm tí muối, sau uống nước, ngày hai lần.- Trị băng huyết: Nấm mèo 500g, sao thấy khói, nghiền nhỏ, tóc rối 500g, đốt cháy nghiền thành tro. Mỗi lần dùng 8g bột mộc nhĩ và 2g tro tóc, uống với rượu.- Trị đau răng: Nấm mèo, kinh giới đều bằng nhau từ 12-15g, sắc nước ngậm trong miệng nhiều lần.- Chữa bệnh kiết lỵ: Nấm mèo 20g, sao và tán thành bột mịn, chia uống 2 lần/ngày, uống 3-5 ngày.- Chữa bệnh trĩ: Dùng nấm mèo nấu ăn ngày 1-2 lần, ăn đều trong nhiều ngày, bệnh sẽ thuyên giảm.- Suy nhược cơ thể: Nấm mèo 30g, chà là đỏ 30g, sắc uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 40-50 ml, uống trong nhiều ngày.- Táo bón: Nấm mèo 6g, hồng khô 30g nấu thành chè, ăn hằng ngày.- Cao huyết áp: Nấm mèo 30g, ngâm trong nước một đêm, rửa sạch cho vào bát ăn cơm, cho một thìa cà phê đường, hấp chín trong 1-2 giờ, ăn trước khi đi ngủ. Ăn từ ba đến năm ngày..


Loài nấm này còn có tên gọi khác là nấm thạch vàng và thường được tìm thấy ở các khe gỗ. Nấm có kết cấu giống thạch và khi sờ vào có cảm giác dính và nhầy. Có lẽ nấm là nguyên liệu lý tưởng cho các món chay các bạn nhỉ.. SKDS - Theo dinh dưỡng học cổ truyền, nấm mỡ vị ngọt, tính mát, có công dụng bổ tỳ ích khí, nhuận phế hóa đàm, tiêu thực lý khí, rất thích hợp cho những người chán ăn mệt mỏi do tỳ vị hư yếu, sản phụ thiếu sữa, viêm phế quản mạn tính, viêm gan mạn tính, hội chứng suy giảm bạch cầu... Sách Bản thảo cương mục viết nấm mỡ có tác dụng ích tràng vị, hóa đàm lý khí”. Sách Y học nhập môn thì cho rằng nấm mỡ có khả năng duyệt thần, khai vị, chỉ tả, chỉ ẩu” làm cho tinh thần sảng khoái, kích thích tiêu hóa, cầm tiêu chảy và cầm nôn. Theo dược lý học hiện đại, nấm mỡ có tác dụng ức chế tụ cầu vàng, trực khuẩn thương hàn và trực khuẩn coli. Gần đây, người ta cũng đã nhận thấy việc dùng nấm mỡ làm thức ăn hàng ngày hoặc thường xuyên uống nước sắc loại nấm này có thể trị liệu viêm gan mạn tính và chứng giảm thiểu bạch cầu, hiệu quả đặc biệt nâng cao khi dùng kết hợp với ngũ vị tử, có thể đạt tới 73%. Ngoài ra, nấm mỡ còn có tác dụng làm giảm đường máu, hạ nồng độ cholesterol trong huyết thanh và cải thiện chức năng tuyến tụy. Bởi vậy, nấm mỡ là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho những người bị bệnh tim mạch, đái đường, ung thư và bệnh lý tuyến tụy. Dưới đây, xin được giới thiệu một số công thức điển hình có sử dụng nấm mỡ để bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng. Công thức 1: Nấm mỡ 200g, đùi ếch 100g, hành, gừng tươi, tỏi, hạt tiêu, dầu thực vật và gia vị vừa đủ. Đùi ếch bỏ da, rửa sạch, rán non; nấm mỡ bổ đôi, chần qua nước sôi, để ráo nước. Phi hành tỏi cho thơm rồi xào lẫn đùi ếch với nấm, chế đủ gia vị, ăn nóng. Công dụng: Ích vị kiện tỳ, lý khí hóa đàm, thanh nhiệt lợi niệu. Công thức 2: Nấm mỡ 200g, tôm tươi 500g, cà rốt, măng củ, hành, gừng tươi, dầu thực vật, bột đao và gia vị vừa đủ. Nấm rửa sạch, khía hình chữ thập trên mũ, chần qua nước sôi, để ráo nước; tôm bóc vỏ, bỏ đầu, rửa sạch, ướp nước gừng và gia vị; cà rốt và măng củ rửa sạch, thái mỏng. Phi hành cho thơm rồi xào lẫn tôm với cà rốt và măng trước, kế đó cho nấm vào, đun to lửa một lát là được, chế đủ gia vị. Công dụng: Bổ thận tráng dương, kiện tỳ ích vị, hóa đàm tiêu thực. Công thức 3: Nấm mỡ 150g, đậu phụ 300g, măng củ 100g, nước dùng nước luộc gà hoặc nước ninh sườn 200ml, hành, dầu thực vật và gia vị vừa đủ. Nấm rửa sạch, bổ đôi, chần qua nước sôi; măng thái mỏng; đậu phụ xắt miếng nhỏ. Tất cả cho vào nồi, chế đủ gia vị, đổ nước dùng vào đun sôi chừng 10 phút là được. Công dụng: Kiện tỳ ích vị, sinh tân nhuận táo, thanh nhiệt giải độc. Công thức 4: Nấm mỡ 350g, lòng non lợn 500g, hành, tỏi, gừng tươi, dầu thực vật và gia vị vừa đủ. Lòng non làm sạch, cắt đoạn chừng 2cm, gừng thái phiến, hai thứ cho vào nồi áp suất đun trong 2 phút rồi lấy ra, để ráo nước; nấm mỡ rửa sạch, chần qua nước sôi. Phi hành tỏi cho thơm rồi xào nấm với lòng non, chế đủ gia vị, ăn nóng. Công dụng: Kiện vị tiêu thực, lý khí hóa đàm, thanh tràng chỉ huyết. Theo kinh nghiệm dân gian, nấm mỡ là thứ phát vật” thức ăn dễ gây dị ứng nên những người mẫn cảm với nấm thì không nên dùng. Sách Ẩm thực chính yếu viết: Ma cô, động khí phát bệnh, bất khả đa thực”. Sách Phẩm quảng tinh yếu viết: Ma cô, lệnh nhân chư thang trung thực chi, vị thậm tiên mỹ, đãn bất khả đa thực, do kỳ động khí nhi phát bệnh cố dã”. Sách Tùy tức cẩm thực phổ viết: Ma cô, đa thực phát phong động khí, chư bệnh nhân giai kỵ chi”. Tất cả ý muốn nói, nấm mỡ là thứ dễ gây dị ứng nên những người có cơ địa dễ mẫn cảm cần thận trọng khi dùng. Thạc sĩ Hoàng Khánh Toàn. Chế biến và trình bày: Ngâm trúc xinh trong nước nở mềm. Nấm đông cô, nấm đùi gà ngâm cắt vuông 0,6cm dài 5cm, càrốt, dưa leo nấm linh chi cắt tương tự. Trụng trúc xinh qua nước sôi. Phi tỏi, cho nấm, càrốt, dưa leo vào xào nêm gia vị cho vừa ăn. Đặt các loại nấm, càrốt, dưa leo vào trong đoạn trúc xinh, dùng cọng hẹ buộc lại. Xếp các cuộn trúc xinh ra dĩa, dùng dưa leo càrốt trang trí thành cây quạt. Cho thêm nước vào nước xào rau củ, cho chút bột năng tạo độ sánh, nêm lại cho vừa ăn. Rưới nước xốt lên trúc xinh khi ăn, chấm với nước tương.hướng dẫn của bếp trưởng Hà Sanh,nhà hàng Phong Lan .. Phân loại nấmTheo độc tố Chất gây NĐ tế bào cytotoxic agents ví dụ: amatoxins, orellamine, gyromitrin, myotoxins. Chất gây độc thần kinh như muscarin, iboteric acid, muscaron, muscimol psilocybin, acromelic acids. Chất gây kích thích dạ dày - ruột: phần lớn không rõ. Loại khác: tác nhân dị ứng, coprin.Theo lâm sàng theo thời gian xuất hiện triệu chứng: chia làm hai nhóm là:Nhóm gây NĐ sớm, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sau khi ăn nấm rất sớm trước 6 giờ. Tùy thuộc loại nấm, có thể thấy:- Hội chứng cholinecgic nấm amanita muscaria:Giãn mạch, vã mồ hôi, chảy nước dãi, chảy nước mắt, tiêu chảy.Nhịp chậm, đồng tử co, hạ huyết áp.- Hội chứng atropin nấm amanita panthera có nơi gọi là nấm sậy:Giãy giụa, co giật, mê sảng.Niêm mạc miệng và mắt khô.Mạch nhanh, đồng tử giãn, đỏ da.- Hội chứng tiêu hóa: tiêu chảy, nôn mửa.- Ảo giác ảo giác đơn giản: nhìn thấy các chấm sáng và chấm màu, hoặc các vạch nối nhau chạy trước mắt.Nhóm gây NĐ chậm rất nguy hiểm. Các triệu chứng xuất hiện muộn sau ăn nấm 6 giờ, gồm các loại nấm thuộc nhóm Amanita phalloide đặc biệt là A. Verna và A.virosa, có 6 độc tố: phallin gây tan máu Phalloidin, phalloin, amanitin alpha, beta, gamma: tập trung ở gan và gây viêm gan nhiễm độc.Gyromitrine monomethylhydrazine, orellanine... Bệnh nhân ăn nấm sau 6-12 giờ hoặc thậm chí sau 40 giờ mới bị đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy nhiều, nước tiểu vàng, da và củng mạc vàng dần, chảy máu chân răng, chảy máu cam, nôn và đi ngoài ra máu, đái máu, đái ít dần và cuối cùng không có nước tiểu. Xét nghiệm thấy tăng AST, ALT, bilirubin, các yếu tố đông máu giảm. Bệnh nhân thường tử vong nhanh chóng trong vài ngày do suy gan nặng hoại tử tế bào gan, chảy máu nhiều nơi và co giật. Nhiều khi bệnh diễn biến 2 pha: pha 1 là các rối loạn tiêu hóa làm cho bệnh nhân phải đi cấp cứu. Các triệu chứng hồi phục và được cho ra viện. Pha 2 muộn một vài ngày sau bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, ăn kém, vàng da và mắt biểu hiện viêm gan và suy tế bào gan. Do vậy chúng ta cần thận trọng khi bệnh nhân ăn nấm có các triệu chứng tiêu hóa xuất hiện muộn thì nên làm ngay các enzym gan và theo dõi tiến triển của enzym trong 5 ngày đầu. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc nấm rất cao, nếu ăn đúng loại A.phalloide thì tử vong lên đến 90%. Theo phân tích số liệu của các Trung tâm chống độc Mỹ, xác định chính xác loại nấm chỉ thực hiện ở 3,4% các trường hợp. Vì vậy việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học. NĐ nấm thường xảy ra vào mùa xuân nhất là từ tháng 2-4. Gần đây Trung tâm chống độc liên tục nhận nhiều bệnh nhân ăn nấm gây chết nhiều người trong cùng một gia đình ở các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang 6 người ăn, 2 tử vong và Bắc Kạn 4 người ăn nấm thì 3 người tử vong. Xét nghiệm đặc hiệu: Tìm Amatoxin trong huyết thanh, nước tiểu hoặc dịch dạ dày bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ hoặc sắc ký lỏng cao áp. Với phương pháp sắc ký lỏng cao áp có thể phát hiện độc chất trong huyết thanh sau 36 giờ và trong nước tiểu tới 4 ngày sau ăn nhưng phương pháp này rất đắt tiền và hiện nay chưa làm được ở nước ta.Có thể chẩn đoán nhanh có phải nấm độc chứa amatoxin không bằng test Meixner. Nấm nghiền thành dung dịch rồi cho lên giấy bản thấm khô, sau đó nhỏ 1 giọt acid chlohydric nếu xuất hiện màu xanh chứng tỏ có amatoxin. Chú ý độ nhạy và đặc hiệu thấp nên không phải làm xét nghiệm tin cậy, chỉ cho ta hướng chẩn đoán gợi ý.Xét nghiệm không đặc hiệu: Ure, creatinin, đường, transaminase, prothrombin, bilirubin, công thức máu, đông máu.Chẩn đoán: Chủ yếu dựa vào hỏi bệnh và dịch tễ học, triệu chứng xuất hiện nhanh hay chậm. Yêu cầu bệnh nhân mang nấm tươi hoặc đã chế biến đến, nếu nấm đã ăn hết có thể lấy chất nôn hoặc nước tiểu để xét nghiệm.Điều trị: Loại bỏ chất độc nếu bệnh nhân đến viện sớm. Than hoạt 50g sau đó 0,5g/kg mỗi 4-6 giờ. Sorbitol 1-2g/kg cân nặng chia 6 lần, uống cùng với than hoạt, điều chỉnh nước - điện giải, toan - kiềm và điều trị triệu chứng.Với loại gây ngộ độc chậm: suy tế bào gan nặng:Silymarine légalon: viên 70mg, uống 6 viên/ngày.N-acetylcystein mucomyst gói 200mg, uống 140mg/kg liều đầu, sau đó dùng 70mg/kg/lần cách mỗi 4 giờ cho tới khi AST, ALT về bình thường. Penicillin G 500.000ui/kg/ngày trong 3 ngày.Lọc máu ngoài thận khi có suy thận.Chống rối loạn đông máu: Truyền máu, huyết tương tươi, heparin nếu có đông máu trong lòng mạch lan tỏa. TS.BS. Bế Hồng Thu. Tác dụng của vitamin D Vitamin D giúp hệ xương và tim mạch bé được khỏe mạnh; đồng thời, nó cũng ngăn ngừa chứng hen suyễn, tiểu đường hoặc ung thư cho bé. Tùy từng giai đoạn phát triển, nhu cầu vitamin D mỗi ngày của bé khoảng 5-15mg. Nếu thiếu hụt vitamin D, bé sẽ dễ bị còi xương hoặc mắc phải chứng xương mềm, dễ gãy. Để việc tổng hợp vitamin D trong cơ thể tốt hơn, cha mẹ cũng nên lưu ý đến chế độ tắm nắng hàng ngày cho bé. Một số thực phẩm khác như trứng, cá, sữa, ngũ cốc cũng dồi dào vitamin D với cơ thể bé. Tham khảo 2 món nấm cho bé 1. Súp gà nấm hương dành cho bé 7-12 tháng tuổi Nguyên liệu: Thịt gà nạc xay nhuyễn 15g, tương đương với một thìa canh; Nấm hương xay nhuyễn 1-2 cái; Mộc nhĩ xay nhuyễn 1 cánh bé; Nước dùng 200ml; Trứng cút 1 quả; Bột sắn 1 thìa cafe. Thực hiện: Trước tiên, bạn cho thịt gà vào nồi nước dùng, đun sôi lên. Sau đó, bạn cho tiếp nấm hương, mộc nhĩ, một bát nước đã được hòa với bột sắn vào nồi, chờ sôi lại trong ít phút. Cuối cùng, bạn cho lòng đỏ trứng cút đã được hòa với một chút nước vào nồi. Khi thấy súp sôi trở lại, bạn bắc nồi xuống, nêm một chút muối. Chờ nguội một chút, bạn mới nên đổ súp ra bát và cho bé dùng. 2. Cháo gà – nấm rơm dành cho bé 9-12 tháng tuổi Nguyên liệu: Gạo tẻ xay nhuyễn 20g, tương đương 2 thìa canh; Thịt gà nạc xay nhuyễn 15g, tương đương 1 thìa canh; Nấm rơm xay nhuyễn 1-2 cái; Dầu ăn 2 thìa cafe; Nước 250ml; Gia vị nước mắm hoặc muối. Thực hiện: Trước tiên, bạn đổ cháo và nước vào nồi, đun cho sôi. Bạn hòa trộn nấm và thịt gà đã được xay nhuyễn vào một bát nước. Sau đó, bạn đổ bát nấm, thịt gà này vào nồi cháo đang sôi và chờ cho cháo sôi lại trong vài phút. Sau khi đổ cháo ra bát, bạn mới trộn dầu ăn vào. Bạn có thể nêm vào bát cháo của bé một chút muối hoặc một chút mắm, tránh để cháo bị mặn. Sau đó, bạn có thể cho bé thưởng thức. Lưu ý: Khi sơ chế, bạn nên ngâm nấm với nước muối pha loãng trong vòng 5-10 phút. Sau đó, bạn rửa nấm thật sạch trước khi tiến hành xay nhuyễn nấm. - Nhiều người mẹ lo ngại nấm có thể gây ngộ độc hoặc dị ứng cho bé. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, nấm không nằm trong nhóm những loại thực phẩm cần tránh trong giai đoạn bé ăn dặm. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý khi chọn mua nấm để tránh những loại nấm độc không rõ nguồn gốc có thể nguy hiểm cho sức khỏe của bé. - Các món trên hoàn toàn phù hợp cho bé lớn hơn trên 1 tuổi. Với bé trên 2 tuổi, bạn có thể cho bé ăn canh nấm, nấm xào như người lớn hoặc bạn chế biến súp nấm, cháo nấm thành những món phụ cho bé. Theo Pháp luật xã hội. Các nhà khoa học vẫn chưa tìm được manh mối nào để giải thích làm sao loài nấm này có thể kiểm soát não của kiến hiệu quả như vậy. Nhưng một nghiên cứu sắp công bố trên tờ American Naturalist số ra tháng 9 sẽ tiết lộ những chiến lược mà loài nấm trên áp dụng sau khi điều khiển cơ thể kiến đã chết tới một vị trí xác định.Kiến đục gỗ sống ở tầng tán cao trong một khu rừng Thái Lan, và chúng phải di chuyển vất vả xuống tận tầng mặt đất để kiếm ăn. Loài nấm mang tên Ophiocordyceps unilateralis thường sống ở mặt dưới những chiếc lá mọc ở phía tây bắc các tán cây. Đây là nơi có nhiệt độ, độ ẩm và mức ánh sáng mặt trời lí tưởng cho loài nấm này phát triển, sinh sản và lây lan sang cơ thể kiến.Một khi đã bị nhiễm loài nấm này, kiến bị điều khiển trèo từ tầng tán cao xuống những chiếc lá ở dưới thấp và dùng hàm răng kẹp chặt lá trước khi chết. Loài kiến đục gỗ. Ảnh: Flickr Loài nấm này điều khiển con kiến một cách rất chính xác trong việc bắt chúng di chuyển một quãng đường dài suốt những giờ phút cuối đời và chết ở đúng vị trí mà nó muốn,” David P. Hughes, cán bộ trường đại học Harvard, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết.Sau khi con kiến chết, nấm tiếp tục phát triển bên trong cơ thể kiến. Bằng cách giải phẫu cơ thể nạn nhân xấu số, Hughes cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra rằng loài thực vật kí sinh đã biến phần ruột của kiến thành chất đường cung cấp cho quá trình phát triển của mình. Nhưng chúng giữ nguyên phần cơ bắp điều khiển hàm để đảm bảo rằng ngay cả khi chết rồi kiến vẫn bám chắc vào lá.Nấm này cũng giữ nguyên lớp vỏ ngoài của kiến như một tấm áo bảo vệ nó khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các loài nấm khác.Loài nấm này đã phát triển những cách thức kì lạ để giữ lại nguồn tài nguyên quý giá của chúng,” Hughes nói.Sau một đến hai tuần, bào tử nấm sẽ rơi xuống tầng mặt đất, và bám vào những con kiến xấu số khác.Làm tổ ở tầng tán cao có thể là một bước tiến hóa của kiến để tránh bị nhiễm nấm, Hughes suy đoán. Kiến cũng tránh đi kiếm ăn ở những khu vực có nấm hiện diện. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những phỏng đoán, các nhà khoa học cần tiến hành nghiên cứu thêm trước khi xác nhận điều này. Nấm điều khiển kiến như thế nào vẫn còn là một bí mật. Đây cũng là một vấn đề nghiên cứu mà chúng tôi hiện vẫn đang theo đuổi,” Hughes nói. Không xuất xứ, không hạn sử dụng Tại Hà Nội, khảo sát qua hàng loạt ngôi chợ lớn… mặt hàng nấm ăn được bày bán như rau dưới trời nắng chứ không bảo quản lạnh và nghiêm ngặt như trước kia. Mặc dù một số nấm được chứa trong túi ni lông nhưng trước đây thường có nhãn mác đầy đủ, ghi rõ nơi sản xuất, cơ sở kinh doanh… Còn nay, các loại nấm được người tiêu dùng ưa chuộng như nấm sò, nấm mỡ… chỉ đóng bao mà không biết nguồn gốc như thế nào. Hỏi các chủ quầy, họ cũng lắc đầu nói: Họ đưa từ đâu tới tôi không biết”. Giá rất rẻ và mỗi nơi mỗi giá, từ 11.000 đến 18.000 đồng/túi. Điều đáng nói, theo quy định, nấm là mặt hàng nhạy cảm nên cần phải bảo quản đúng quy trình để an toàn cho người tiêu dùng. Theo đó, các cơ quan chức năng đều yêu cầu phải bảo quản nấm ở nhiệt độ từ 1 - 5oC nhưng tại chợ, các bao nấm chỉ buộc chun, đóng gói sơ sài và không ghi hạn sử dụng. Do bảo quản Nấm linh chi ở nhiệt độ thường nên có những túi nấm bốc hơi, ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc. Theo các chuyên gia về sinh học, nấm thông thường chỉ có thể bảo quản từ 5 - 7 ngày sau khi thu hoạch, tuy nhiên các loại nấm đang bán trên thị trường hiện nay dường như không ai kiểm soát về thời hạn sử dụng, điều kiện bảo quản, nên tiềm ẩn nguy cơ gây hại sức khỏe người tiêu dùng. Theo PGS-TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nấm và sản phẩm sinh học, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm mau hỏng, như vậy không đảm bảo về mặt an toàn thực phẩm. Nấm nhập ngoại, thêm nỗi lo Hiện tại Việt Nam cũng có nhiều công ty, hợp tác xã tham gia sản xuất nấm ăn quy mô lớn, song lượng cung ứng ra thị trường chỉ chiếm một phần nhỏ và chỉ là một số loại nấm phổ thông như nấm mỡ, nấm sò, mộc nhĩ… Trong khi các loại nấm cao cấp hơn như đùi gà, nấm kim châm, nấm thủy tiên dù điều kiện thời tiết Việt Nam cũng có thể sản xuất nhưng gần như không có đơn vị nào trồng. Phần lớn lượng nấm tiêu thụ trên thị trường hiện nay được nhập từ Trung Quốc qua nhiều con đường khác nhau, một số nhập từ Hàn Quốc. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp từ Trung Quốc và Hàn Quốc, trong khi đó số lượng sản phẩm này của các cơ sở trong nước chỉ từ 2-3 tấn/ngày. Đứng ở góc độ kinh tế, có thể thấy ngành nông nghiệp đã khá chậm trễ trong việc đưa ra quy hoạch phát triển ngành trồng nấm ăn và nấm dược liệu nên hiện nấm ngoại gần như chiếm lĩnh thị phần. Vào tháng 11-2013, Bộ NN-PTNT mới có đề án phát triển trồng nấm đến năm 2020. Nhưng theo đề án này thì năm 2014, tổng lượng nấm tươi Việt Nam sản xuất ra chỉ khoảng 15.000 tấn và đến năm 2020 mới được 150.000 tấn nấm các loại, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thị trường. Và đề án cũng chỉ đưa vào một số loại nấm chủ lực như nấm mỡ, nấm sò, nấm mộc nhĩ… Tuy nhiên, nếu cứ trông dựa vào nguồn nấm nhập ngoại như hiện nay thì có thể đe dọa tới sức khỏe người tiêu dùng. Bởi việc kiểm soát của các cơ quan chức năng còn bị bỏ ngỏ. Và rồi lại thêm vòng luẩn quẩn khi cứ thả nổi nhập khẩu nấm ngoại sẽ có thể làm hại những người trồng nấm trong nước. Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT Thực tế việc kiểm soát an toàn thực phẩm đối với nấm ăn lưu thông trên thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, gồm cả nấm nhập khẩu và nấm sản xuất trong nước. PHÚC HẬU .


II. Chất lượng nấm linh chi trồng VN được xếp vào loại khá


Đặc điểm lâm sàng chung của nấm não-màng não là đau đầu, bạn nên lưu ý khi chọn mua nấm để tránh những loại nấm độc không rõ nguồn gốc có thể nguy hiểm cho sức khỏe của bé.- Các món trên hoàn toàn phù hợp cho bé lớn hơn trên 1 tuổi. Người bệnh có phản ứng quá mẫn nặng hoặc tổn thương nặng ở gan, tỉ lệ được cứu sống sẽ rất thấp... Thuốc uống chống nấm toàn thân thường dùng gồm các loại griseofulvin, mà còn xuất hiện tràn lan trên mạng điện tử. Xôi dừa Đối với người ăn mặn, khí hậu thuân lợi cho việc trồng được nhiều loại nấm..Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được do đâu loài nấm này có thể thôi miên trí não của kiến. Theo các nhà khoa học ở Mỹ, một khi bị nhiễm loài nấm này, những con kiến bị thôi miên sẽ trèo từ tầng tán cao xuống những chiếc lá ở dưới thấp và dùng hàm răng kẹp chặt lá trước khi loài nấm này điều khiển con kiến một cách rất chính xác, dụ chúng di chuyển đến vị trí mà nấm muốn nhìn thấy chúng chết ở đó. Sau khi kiến chết, nấm tiếp tục phát triển bên trong cơ thể kiến. Bằng cách giải phẫu cơ thể nạn nhân xấu số, các nhà khoa học Mỹ phát hiện loài thực vật kí sinh này biến phần ruột của kiến thành chất đường cung cấp cho quá trình phát triển của mình. Nhưng chúng giữ nguyên phần cơ bắp điều khiển hàm để đảm bảo rằng ngay cả khi chết rồi kiến vẫn bám chắc vào lá. Ngoài ra, nấm vấn giữ nguyên lớp vỏ ngoài của kiến như một tấm áo bảo vệ khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các loài nấm khác. Theo thông tin tại hội nghị thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nấm các tỉnh phía Nam do Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NN&PTNT tổ chức ngày 18-5 tại TPHCM, hiện mỗi tỉnh thành phía Nam đều có vài chục cơ sở sản xuất nấm rơm, nấm mỡ, nấm mộc nhĩ... Nhưng mua được một lượng lớn vài tấn một ngày và trong một thời gian dài phục vụ xuất khẩu là chuyện khó thực hiện. Theo báo cáo của ông Nguyễn Quang Trung, Giám đốc công ty TNHH chế biến thực phẩm nấm xuất khẩu Tư Thao tại tỉnh Sóc Trăng, hiện nhiều nhà nhập khẩu tìm đến Việt Nam để mua nấm rơm từ công ty của ông nhưng do thiếu nguồn nguyên liệu cung cấp dài hạn nên công ty chỉ đáp ứng được 30% đơn hàng. Còn ông Phạm Văn Dư, Cục phó Cục trồng trọt, cho biết năm 2011 kim ngạch xuất khẩu các loại nấm như nấm rơm, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm đùi gà vừa dưới dạng tươi lẫn dạng đóng hộp đạt 90 triệu đô la Mỹ và qua 31 thị trường khác nhau. Tuy nhiên, do thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu với số lượng lớn và cả nước chưa có một nhà máy chế biến nấm đạt tiêu chuẩn nên việc xuất khẩu nấm của Việt Nam vẫn còn thấp nếu so sánh với Hàn Quốc, Trung Quốc. Cục trồng trọt cho biết, hiện những công ty sản xuất và xuất khẩu nấm lớn cũng mới có được 0,8 héc ta trồng nấm, còn lại chỉ ở mức trung bình là 0,4 héc ta. Còn những hộ gia đình trồng nấm tại các tỉnh phía Nam chỉ vài chục mét vuông nên không có nguồn cung đủ lớn đế đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu với số lượng lớn, thời gian cung cấp hàng dài. Cũng theo Cục trồng trọt, giá xuất khẩu các loại nấm năm sau tăng hơn năm trước; nấm rơm muối chẳng hạn giá xuất khẩu năm 2009 là 1.300 đô la Mỹ/ tấn, đầu năm 2010 là 1.800 đô la Mỹ/ tấn và hiện đang ở mức trên 2.000 đô la Mỹ/ tấn. Đây là động lực để các doanh nghiệp đầu tư vốn, mở rộng diện tích trồng nấm, qua đó, giúp Việt Nam sớm có một ngành công nghiệp sản xuất nấm phục vụ xuất khẩu trong những năm tới. "Mục tiêu đến năm 2015 kim ngạch xuất khẩu nấm của Việt Nam sẽ ở mức 150- 200 triệu đô la Mỹ", ông Dư nói.Theo Hùng ĐỗTBKTSG. Một khách hàng đang được tư vấn về cách sử dụng các loại nấm tươi Biovegi. Các nhà khoa học vẫn chưa tìm được manh mối nào để giải thích làm sao loài nấm này có thể kiểm soát não của kiến hiệu quả như vậy. Nhưng một nghiên cứu sắp công bố trên tờ American Naturalist số ra tháng 9 sẽ tiết lộ những chiến lược mà loài nấm trên áp dụng sau khi điều khiển cơ thể kiến đã chết tới một vị trí xác định.Kiến đục gỗ sống ở tầng tán cao trong một khu rừng Thái Lan, và chúng phải di chuyển vất vả xuống tận tầng mặt đất để kiếm ăn. Loài nấm mang tên Ophiocordyceps unilateralis thường sống ở mặt dưới những chiếc lá mọc ở phía tây bắc các tán cây. Đây là nơi có nhiệt độ, độ ẩm và mức ánh sáng mặt trời lí tưởng cho loài nấm này phát triển, sinh sản và lây lan sang cơ thể kiến.Một khi đã bị nhiễm loài nấm này, kiến bị điều khiển trèo từ tầng tán cao xuống những chiếc lá ở dưới thấp và dùng hàm răng kẹp chặt lá trước khi chết. Loài kiến đục gỗ. Ảnh: Flickr Loài nấm này điều khiển con kiến một cách rất chính xác trong việc bắt chúng di chuyển một quãng đường dài suốt những giờ phút cuối đời và chết ở đúng vị trí mà nó muốn,” David P. Hughes, cán bộ trường đại học Harvard, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết.Sau khi con kiến chết, nấm tiếp tục phát triển bên trong cơ thể kiến. Bằng cách giải phẫu cơ thể nạn nhân xấu số, Hughes cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra rằng loài thực vật kí sinh đã biến phần ruột của kiến thành chất đường cung cấp cho quá trình phát triển của mình. Nhưng chúng giữ nguyên phần cơ bắp điều khiển hàm để đảm bảo rằng ngay cả khi chết rồi kiến vẫn bám chắc vào nấm linh chi lá.Nấm này cũng giữ nguyên lớp vỏ ngoài của kiến như một tấm áo bảo vệ nó khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các loài nấm khác.Loài nấm này đã phát triển những cách thức kì lạ để giữ lại nguồn tài nguyên quý giá của chúng,” Hughes nói.Sau một đến hai tuần, bào tử nấm sẽ rơi xuống tầng mặt đất, và bám vào những con kiến xấu số khác.Làm tổ ở tầng tán cao có thể là một bước tiến hóa của kiến để tránh bị nhiễm nấm, Hughes suy đoán. Kiến cũng tránh đi kiếm ăn ở những khu vực có nấm hiện diện. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những phỏng đoán, các nhà khoa học cần tiến hành nghiên cứu thêm trước khi xác nhận điều này. Nấm điều khiển kiến như thế nào vẫn còn là một bí mật. Đây cũng là một vấn đề nghiên cứu mà chúng tôi hiện vẫn đang theo đuổi,” Hughes nói.


Thực hiện:Đầu tôm hùm làm sạch, tách rời phần thịt và vỏ. Nấm rơm rửa sạch, cắt đôi theo chiều dọc.Xếp đầu tôm đã tách rời ra đĩa, trang trí bằng cà rốt hoặc cà chua tỉa hoa, ớt sừng xắt sợi.Rau, nấm rửa thật sạch, xếp vào đĩa.Hành tím bào mỏng, phi vàng, rồi đổ nước dùng vào. Nêm nước dùng với chút knorr, đường, nước me, ớt. Nước lẩu sẽ ngon hơn khi có vị chua và hơi cay. Nước sôi, cho nấm rơm vào. Cuối cùng, cho đầu hành, ớt sừng xắt lát. Khi ăn, bắc nước lẩu lên bếp, cho đầu tôm vào. Ăn kèm với nấm bào ngư, nấm đùi gà, rau mồng tơi và bún tươi.Hướng dẫn: bếp trưởng Nguyễn Thị Nghiệp - nhà hàng hải sản Đông Phương, 11B Phùng Khắc Khoan, Q.1, TP.HCM.Thanh Thảo ghi. Để có bức ảnh đẹp, không đơn giản. Ngủ lay lắt, mốt chụp hình mới chăng? Dáng đứng "bến xe" ^^. Chào ngày mới các bác! Làm điếu thuốc lào, nâng cao sĩ diện. Một khi đã máu. Xem tiếp Nấm. Tác dụng của vitamin D Vitamin D giúp hệ xương và tim mạch bé được khỏe mạnh; đồng thời, nó cũng ngăn ngừa chứng hen suyễn, tiểu đường hoặc ung thư cho bé. Tùy từng giai đoạn phát triển, nhu cầu vitamin D mỗi ngày của bé khoảng 5-15mg. Nếu thiếu hụt vitamin D, bé sẽ dễ bị còi xương hoặc mắc phải chứng xương mềm, dễ gãy. Để việc tổng hợp vitamin D trong cơ thể tốt hơn, cha mẹ cũng nên lưu ý đến chế độ tắm nắng hàng ngày cho bé. Một số thực phẩm khác như trứng, cá, sữa, ngũ cốc cũng dồi dào vitamin D với cơ thể bé. Tham khảo 2 món nấm cho bé 1. Súp gà nấm hương dành cho bé 7-12 tháng tuổi Nguyên liệu: Thịt gà nạc xay nhuyễn 15g, tương đương với một thìa canh; Nấm hương xay nhuyễn 1-2 cái; Mộc nhĩ xay nhuyễn 1 cánh bé; Nước dùng 200ml; Trứng cút 1 quả; Bột sắn 1 thìa cafe. Thực hiện: Trước tiên, bạn cho thịt gà vào nồi nước dùng, đun sôi lên. Sau đó, bạn cho tiếp nấm hương, mộc nhĩ, một bát nước đã được hòa với bột sắn vào nồi, chờ sôi lại trong ít phút. Cuối cùng, bạn cho lòng đỏ trứng cút đã được hòa với một chút nước vào nồi. Khi thấy súp sôi trở lại, bạn bắc nồi xuống, nêm một chút muối. Chờ nguội một chút, bạn mới nên đổ súp ra bát và cho bé dùng. 2. Cháo gà – nấm rơm dành cho bé 9-12 tháng tuổi Nguyên liệu: Gạo tẻ xay nhuyễn 20g, tương đương 2 thìa canh; Thịt gà nạc xay nhuyễn 15g, tương đương 1 thìa canh; Nấm rơm xay nhuyễn 1-2 cái; Dầu ăn 2 thìa cafe; Nước 250ml; Gia vị nước mắm hoặc muối. Thực hiện: Trước tiên, bạn đổ cháo và nước vào nồi, đun cho sôi. Bạn hòa trộn nấm và thịt gà đã được xay nhuyễn vào một bát nước. Sau đó, bạn đổ bát nấm, thịt gà này vào nồi cháo đang sôi và trang chủ chờ cho cháo sôi lại trong vài phút. Sau khi đổ cháo ra bát, bạn mới trộn dầu ăn vào. Bạn có thể nêm vào bát cháo của bé một chút muối hoặc một chút mắm, tránh để cháo bị mặn. Sau đó, bạn có thể cho bé thưởng thức. Lưu ý: Khi sơ chế, bạn nên ngâm nấm với nước muối pha loãng trong vòng 5-10 phút. Sau đó, bạn rửa nấm thật sạch trước khi tiến hành xay nhuyễn nấm. - Nhiều người mẹ lo ngại nấm có thể gây ngộ độc hoặc dị ứng cho bé. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, nấm không nằm trong nhóm những loại thực phẩm cần tránh trong giai đoạn bé ăn dặm. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý khi chọn mua nấm để tránh những loại nấm độc không rõ nguồn gốc có thể nguy hiểm cho sức khỏe của bé. - Các món trên hoàn toàn phù hợp cho bé lớn hơn trên 1 tuổi. Với bé trên 2 tuổi, bạn có thể cho bé ăn canh nấm, nấm xào như người lớn hoặc bạn chế biến súp nấm, cháo nấm thành những món phụ cho bé. Theo Pháp luật xã hội. Nhiều người ở đây cho hay từ trước đến nay chưa bao giờ thấy tai nấm mối khổng lồ như vậy nên khi tận mắt chứng kiến họ đều đặt tên nấm chúa. Trung bình tai nấm mối ở đây chỉ cao 5-7cm, mũ nấm chỉ bằng chén nhỏ. Ông Chín Bình cho biết ông nhổ tai nấm này mọc chung trong khoang nấm mối.Hiện nay ở khu vực huyện Đồng Xuân có mưa dầm, trời se lạnh nên nấm mối mọc rộ. Mùa nấm mối nơi đây từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau, mỗi mùa nấm mối mọc 4-5 đợt trong các bờ, bụi rậm. Nấm mối ăn ngon, bổ, khi nấu chỉ nêm muối, không thêm gia vị khác. Một tai nấm mối khác vừa nhổ nằm cạnh tai nấm khổng lồTheo cụ bà Nguyễn Thị Mỹ 80 tuổi, ở thôn Thạnh Đức: Tôi sống ở đây đã lâu, từng đi nhổ và ăn biết bao mùa nấm mối nhưng một khi khoang nấm mối mọc khó có nấm độc nào mọc xen vào”. Tuy nhiên tai nấm này gia đình ông Chín Bình chưa dám ăn vì to khác thường.MẠNH HOÀI NAM .. Theo TS Lê Xuân Thám, đây là một loại nấm cùng chi với loài nấm Macrocybe crassa đã được sản xuất đại trà trên thị trường với tên nấm đùi gà được phát hiện vào năm 2000, nhưng loài nấm Macrocybe gigantea này thì vẫn chưa được nhân giống và sản xuất trên thị trường.Cây nấm khổng lồ được người dân Bình Dương mang về trồng vào chậu, sau đó hiến tặng cho các nhà khoa học Lâm Đồng. Ảnh: Bình Dương OnlineTrong một số tài liệu của các nhà khoa học Nhật Bản cũng đã công bố, nấm Macrocybe gigantea cũng có giá trị dinh dưỡng rất cao, trên thực tế người dân một số vùng có loài nấm này lâu nay đã sử dụng làm thực phẩm để ăn.Tuy nhiên, ông cũng cho biết, hiện nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục tìm hiểu kỹ độc tính lâu dài ở loài nấm Macrocybe gigantea này, tiến hành trồng thử nghiệm và phân tích thành phần dinh dưỡng cũng như tiến tới phân tích dược tính của chúng trước khi đưa ra thị trường.Thế hệ f1 và f2 của cây nấm đùi gà khổng lồ phát hiện tại Bình Dương. Hương vị tươi ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, dễ chế biến món ăn là những lợi ích tuyệt vời của nấm. Do đó, vào dịp Tết, nấm tươi hay nấm khô là sản phẩm được tiêu thụ nhiều trong dịp Tết. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, nếu không biết lựa chọn, người dân dễ bị ngộ độc bởi nấm mốc, hỏng. Không sử dụng nấm mốc Nấm hương là một trong những đồ khô dễ bị ẩm mốc, nhất là trong thời tiết xuân độ ẩm không khí cao. Các gói nấm để bên ngoài thường dễ bị mốc xanh, nâu. Nấm mốc trong thực phẩm sẽ sản sinh ra chất Aflatoxin cực độc, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Chính chất Aflatoxin trong gạo mốc đã gây ra bệnh lạ” gây tử vong cho nhiều người dân ở Ba Tơ Quảng Ngãi. Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiền - Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, chất Aflatoxin khi ngấm vào người sẽ tác động phá hủy chức năng gan, gây ung thư gan. Do đó, khi thấy nấm hương khô hoặc các lương thực thực phẩm khác bị nấm mốc, thì các bà nội trợ phải bỏ đi, kiên quyết không ăn. Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ thấy thực phẩm mốc thường tiếc rẻ, rửa sạch hoặc phơi khô lại để ăn, cho rằng khi rửa, phơi thì nấm mốc sẽ hết.. Nhưng các nhà khoa học cho biết, các loại nấm mốc sẽ không bị phá hủy hoàn toàn dù được rửa hay đun nấu ở nhiệt độ cao. Không sử dụng nấm tươi ngả màu Nấm tươi cũng là lựa chọn của nhiều bà nội trợ trong dịp Tết. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại nấm tươi bày bán ở các chợ dân sinh, không có nhãn mác, xuất xứ hay ngày sử dụng. Ngoài ra, nấm tươi để ngoài thời tiết bình thường cũng dễ bị phân hủy, gây ngộ độc cho người sử dụng. Thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn và 5% do chủ quan của người ăn nhầm nấm bị biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản. Người bị ngộ độc nấm thường nôn mửa, đau bụng, đi ngoài, thậm chí hôn mê, trụy tim mạch. Trẻ em, người già yếu, suy nhược thường dễ bị ngộ độc hơn những người trẻ khỏe mạnh. Ông Vũ Oanh , Trưởng phòng Marketing Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát nhập khẩu nấm kim châm từ Hàn Quốc cho biết, người dân khi lựa chọn nấm cần xem xét các thông tin trên bao bì sản phẩm, chọn nấm còn tươi, màu trắng. Nấm tươi thường phải bảo quản ở nhiệt độ từ 1 đến 5 độ C và sử dụng trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, ở các chợ dân sinh, do không có tủ lạnh, nấm được bày bán ngoài sạp nên nấm kim châm thường nhanh hỏng. Nấm để ngoài môi trường tự nhiên chỉ để được 1-5 ngày sau khi thu hái. Do đó, người dân để ý lựa chọn nấm cho chính xác. Theo ông Oanh, người nội trợ cần nhận biết các nấm hỏng như: Nấm ngả màu vàng ố, bị long chân rễ, túi nấm bốc mùi khó chịu, tiết chất nhớt. Về xuất xứ, thường các loại nấm tươi xuất xứ từ nấm linh chi đỏ Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ có màu trắng ngà, còn nấm xuất xứ Trung Quốc màu trắng muốt. Hiện trên thị trường có bán rất nhiều các túi nấm rừng không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Do đó, nguy cơ ngộ độc nấm nếu như túi nấm bị lẫn nấm độc là rất lớn. Do đó, chỉ nên dùng những loại nấm mà chúng ta biết rất rõ. Những loại nấm không rõ, nghi ngờ thì không nên dùng. Mua nấm đóng gói có nguồn gốc, xuất xứ.” – lương y Vũ Quốc Trung Hội Đông Y Hà Nội Theo Minh Hạnh Dân Việt. Nấm Trung Quốc áp đảo thị trường Ông Huỳnh Tấn Đạt, Trưởng phòng quản lý an toàn thực phẩm và môi trường Cục Bảo vệ thực vật, cho biết: trong 6 tháng đầu năm 2014 tổng lượng nấm nhập khẩu về Việt Nam khoảng 8.000 tấn, tăng 62% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó lượng nấm nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 78,01% tổng lượng nấm nhập khẩu. Tuy nhiên, đến nay Cục Bảo vệ thực vật chưa phát hiện mẫu nấm nhập khẩu có hoạt chất bảo vệ thực vật, hóa chất bảo quản vượt mức tối đa cho phép. Theo ông Đạt, các phương thức kiểm tra đối với nấm cũng như với nhiều nông sản khác cũng tương tự của các nước đang nhập khẩu nông sản thực phẩm của Việt Nam và tuân thủ thông lệ quốc tế. Trong nước, các đơn vị thuộc Cục Bảo vệ thực vật hoặc được Cục Bảo vệ thực vật ủy quyền đã kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm và lấy mẫu kiểm nghiệm đối với lô hàng nhập khẩu tại cửa khẩu và khi thông quan và lưu thông trên thị trường, lô hàng tiếp tục chịu sự kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm của các cơ quan chức năng tại các địa phương. Nếu phát hiện vi phạm trong quá trình lưu thông, các lô hàng sẽ được truy xuất nguồn gốc và xử lý theo quy định. Vấn đề đáng quan tâm hiện nay là với các phương pháp bảo quản thông thường, không sử dụng các công nghệ bảo quản thì nấm tươi để trong môi trường tự nhiên chỉ có thời gian bảo quản 3-5 ngày kể từ ngày thu hoạch, còn nếu bảo quản lạnh thời gian có thể kéo dài 7-10 ngày. Tuy nhiên, những loại nấm Trung Quốc hiện bày bán trên thị trường lại có thể để trong tủ lạnh cả tháng trời không hư hỏng khiến không ít người tiêu dùng băn khoăn. Theo ông Đạt, thời gian bảo quản nấm còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khác như giống, công nghệ sản xuất, điều kiện bảo quản, xử lý trước khi đóng gói... Một số chất bảo quản hoặc xử lý, khử trùng bề mặt an toàn giúp kéo dài thời gian bảo quản cũng được phép sử dụng tại nhiều nước, kể cả các nước phát triển. Ông Đạt cũng không loại trừ khả năng sau khi nhập khẩu vào Việt Nam nấm mới được sử dụng chất bảo quản, nên cần có sự vào cuộc của các cơ quan quản lý thị trường địa phương để phát hiện các trường hợp sử dụng hóa chất bảo quản trái phép hoặc sử dụng với hàm lượng vượt mức cho phép. Hơn nữa, theo ông Lê Duy Thắng - Giảng viên Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, cũng có một vài loại nấm nếu trồng, đóng gói và bảo quản với kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại có thể có thời gian sử dụng 20-30 ngày nhưng như vậy chi phí sẽ đội lên cao, những loại nấm này khó xuất qua Việt Nam. Nếu nấm bị dùng quá liều hóa chất bảo quản, trong đó có nhiều chất để kích thích tăng trưởng có thể sẽ chuyển hóa thành dioxin nguy hiểm cho người sử dụng. Trong khi đó, số nấm có thời gian sống” quá dài này lại đến từ một nền kinh tế nổi tiếng với hàng nhái, hàng quá đát, tồn dư quá nhiều loại chất từ thuốc trừ sâu đến chất bảo quản, thành ra, lời giải thích thuộc loại còn tùy thuộc vào…” như thế này thường thường mang tính nước đôi, không có kết quả rõ ràng để quy trách nhiệm cho một cá nhân hay một cơ quan nào. Hàng nội yếu thế, khó tìm nơi tiêu thụ Trong khi nấm Trung Quốc đang làm mưa làm gió trên thị trường, thì những sản phẩm nấm trong nước lại đang gặp khó ngay từ khâu tiêu thụ, bất chấp thói quen ăn nấm rộ lên từ vài năm trở lại đây, đặc biệt là trên các bàn lẩu, của người tiêu dùng. Khoảng đầu tháng 7 vừa qua, nhiều làng nghề trồng nấm đã sôi động cả 20 năm nay tại Đông Nam Bộ đang rơi vào cảnh khốn đốn, sản phẩm làm ra không có người mua. Nhiều nơi đã phải ngừng sản xuất, thậm chí tính đến việc bỏ nghề. Tréo ngoe là trong khi nấm Trung Quốc ồ ạt xuất bán vào Việt Nam và đang có nhiều băn khoăn về chất lượng, thì những sản phẩm nấm trong nước lại chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường này. Theo cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai, sản phẩm của các làng nghề trồng nấm từ trước tới nay được thương lái thu gom chủ yếu xuất sang Trung Quốc. Thời gian gần đây do không có thương lái thu mua nên mặt hàng nấm cũng lâm vào cảnh khốn cùng. Theo chính quyền nhiều địa phương, dù biết người trồng nấm đang gặp nhiều khó khăn nhưng cũng chưa có sự hỗ trợ nào đáng kể. Vấn đề đầu ra tiêu thụ cho nấm cũng như nhiều nông sản trong nước một lần nữa lại được đặt ra. Khi từ nhiều năm nay, nhiều nông sản Trung Quốc vẫn đang áp đảo trên thị trường trong khi hàng Việt phải đổ bỏ, khó tiêu thụ. Nếu những mặt hàng này tiếp tục phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc thì dễ dàng có thể chịu cảnh ế ẩm, mất giá do quyền quyết định nằm trong tay đối phương - điều ít khi xảy ra với những sản phẩm có thương hiệu và có tiếng nói trên thị trường. Nếu bàn đến giải pháp thì cũng như bà Nguyễn Thị Kim Dung, Chủ tịch Hội Nông dân thị xã Long Khánh một trong những địa phương chuyên về trồng nấm tại Đồng Nai, đã nói là có đề cập đến tình trạng này trong cuộc họp, nhưng chốt lại thì chỉ được một câu kết: phải nhờ đến cấp cao hơn chứ ở địa phương khó có thể đưa ra biện pháp hiệu quả”. Lẩu nấm gà ta thuốc bắc 400.000 đồng với gà ta chạy đồi nuôi riêng, thịt thơm ngọt. Nấm Việt 76 chỉ dùng nấm 100% Việt.


III. Nấm linh chi Nấm rơm Nấm sò Nấm hương


Ngày 3.10.2009, Trường Đại học An Giang đã tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học: Phân lập và chọn môi trường nhân sinh khối ba loài nấm ký sinh côn trùng Metarhizium anisopliae Metsch. Sorok, Beauveria bassiana Bals. Vuill và Paecilomyces spp trên nhóm rau ăn lá ở ĐBSCL” do ThS Lê Hữu Phước - Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên Trường Đại học An Giang làm Chủ nhiệm. ThS Đoàn Hữu Lực - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang làm Chủ tịch Hội đồng. Kết quả đề tài đã thu thập được tổng cộng 288 dòng nấm từ 6 tỉnh/thành phố: An Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng và Hậu Giang, bao gồm 3 loài nấm ký sinh côn trùng Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana và Paecilomyces spp. Trong đó, quá trình phân lập, tách dòng trong môi trường PDA và định danh theo Banett H.L và Barry đã thu được 51 dòng. Thí nghiệm trên sâu ăn tạp trong điều kiện phòng thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên và 5 lần lặp lại từ 51 dòng nấm đã thu được. Tác giả đã chọn ra được 10 dòng có hiệu quả tốt nhất là M2-AG, M5-AG, M1-CT, M3-VL, M1-ST, B2-AG, B2-TG, B1-VL, P2-AG, và P3-TG. Môi trường SDAY3 là môi trường cho mật số bào tử cao nhất trong 4 loại môi trường lỏng không chứa agar CDA, CAM, SDAY1 và SDAY3. Sau khi nghe Chủ nhiệm đề tài báo cáo kết quả, các thành viên trong Hội đồng đã đánh giá cao ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Kết quả bỏ phiếu đánh giá của Hội đồng là: 82,9/100, đạt loại Khá” và thống nhất cho nghiệm thu đề tài. Các thủ tục nghiệm thu đề tài sẽ được tiến hành sau khi Chủ nhiệm đề tài hoàn chỉnh nội dung và hình thức bản báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài theo ý kiến đóng góp của Hội đồng. Sở KH&CN An Giang. Là loại nấm giàu dinh dưỡng và dược tính nên người ta đã trồng trên rơm rạ, bã mía, mùn cưa… để làm thực phẩm và làm thuốc trị bệnh. Người ta cũng đã phân tích thành phần có trong nấm bào ngư tươi, có protide 4%, glucide 3,4%, vitamine C, vitamine PP, acide folic, các acide béo không no… Khi nấm bào ngư dưới dạng sinh khối khô, hàm lượng proteine chiếm tới 33 – 43%, ngoài ra còn thấy các acide amine như glutamic, valin, isoleucin… tuy nhiên cũng chứa một hàm lượng rất nhỏ chất arabitol nên khi ăn vào có thể gây khó chịu trong đường tiêu hóa ở một số cá thể.Với các kết quả nghiên cứu dược lý người ta cho biết trong nấm bào ngư có chất pleutorin có công hiệu kháng khuẩn gram dương và kháng cả tế bào ung thư… Các nghiên cứu khác có tác dụng làm giảm thiểu đối với cholesterol và đường máu cho kết quả khả quan.Đông y cho rằng nấm bào ngư có vị ngọt, tính ấm, công năng tán hàn và thư cân. Để tham khảo và áp dụng dưới đây xin giới thiệu một vài món ăn tiêu biểu có công hiệu trị mỡ máu và tiểu đường.Trị mỡ máu, tiểu đường: Nấm bào ngư 100 – 200g, nấu lấy nước uống hằng ngày.Bồi bổ phòng trị bệnh: Món cháo thịt thăn, nấm bào ngư.Nguyên liệu: Nấm bào ngư 200g ngâm trong nước muối loãng, rửa sạch vớt ra, thái mỏng, gạo tẻ ngon 20g, thịt nạc thăn thái xem tại đây nhỏ, bỏ những mỡ bám và băm nhuyễn 100g, hành, ngò, tiêu, gia vị, nước mắm, bột nêm, bột ngọt, dầu vừa đủ. Dùng cho 2 người ăn trong một bữa.Cách làm: Ướp thịt với nước mắm ngon cùng hành, tiêu và bột nêm. Gạo tẻ đãi sạch cho vào nồi nấu nhừ thành cháo. Lấy chảo để nóng cho dầu ăn phi hành thơm cho thịt nạc thăn đã băm nhuyễn vào xào qua cho thịt vừa chín tới thì đổ thịt vào nồi cháo. Tiếp theo cho nấm vào nấu sôi thêm 10 phút, nêm đủ hành ngò, gia vị, bột ngọt vừa đủ đảo đều, bắc xuống luôn. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước. Nấm vòng cổ tích phát triển trên những thân gỗ ẩm ướt, mặt nắp dưới trông như những múi cam. Vẻ đẹp long lanh của nấm lông có màu nâu nhạt và khi trưởng thành nấm phát triển giống hình một chiếc phễu sâu và có màu ánh tím. Loài nấm này đặc biệt chỉ mọc trên vỏ cây khô. Hình ảnh hiếm hoi của nấm dằm gỗ lộng lẫy nhưng ẩn sau là độc tính của nó. Nấm phát sáng tuyệt đẹp, trong đêm chúng phát ra màu xanh nhạt thu hút nhiều loài sinh vật. Nấm chàm xanh là loài nấm đặc chủng ở New Zealand. Hình loài nấm này được in trên mặt sau của tờ tiền $50 do Ngân hàng dự trữ New Zealand phát hành. Hai loại nấm khác nhau so vẻ đẹp. Sức sống mãnh liệt của loài nấm mũ nâu. Nấm mũ đốm trắng đang ở giai đoạn phát triển nhất. Nấm tai nứt thường không mọc riêng lẻ mà sinh sôi thành từng cụm, từng vùng rất đa dạng. Một dạng khác của nấm mũ hay được biết đến với tên gọi nấm nắp mi-ca, như được phủ một lớp kẹo mật lên mũ nấm. Loài nấm tai nứt màu cam khoe sắc. Chúng có thể sinh sôi cả trên những mỏn đá ẩm ướt bên những thác nước trong rừng. Nấm nắp gai màu vàng có hình bầu dục trông rất bắt mắt và tỷ lệ thuật với sự bắt mắt đấy là chất độc mạnh của nó. Nấm hình quạt được bao bởi những sợi lông mịn quanh nắp nấm, được tìm thấy phổ biến ở nhiều nước. Vẻ đẹp của chủng nấm tóc, tuy nhìn có vẻ vô hại nhưng chính những sợi lông giống những chiếc tóc này lại gây độc. Màu trắng trong và mướt đầy mê hoặc của loài nấm nắp ngà. Màu sắc đầy ấn tượng của loài nấm sáp hoa cà, chúng chỉ sinh sôi vào hai mùa là thu và đông. Cùng là loài nấm vòng nhưng có màu sắc khác nhau và đăc biệt là tính độc của chúng cũng khác nhau. Một cây nấm lông trưởng thành có màu ánh tím và đây là màu sắc thực của loài nấm này không hề qua chỉnh sửa ánh sáng. Vẻ đẹp kiều diễm của loài nấm vòng, nhưng chu kỳ sống của chúng thì rất ngắn.. Xôi nấm các loại từ 30.000 đồng đến 60.000 đồng là một đặc sản của riêng Nấm Việt 76. Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ Trên Trái Đất, đa phần các loài nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc kí sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. ẢNH:Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ Tuy nhiên, cũng có nhiều lời nấm có hình dáng rất to với nhiều màu sắc lạ lùng. Rất nhiều loài nấm có thể được dùng làm thực phẩm nhưng cũng có không ít những chủng loài chứa chất kịch độc, nếu ăn phải sẽ tử vong. Theo các nhà khoa học, có tất cả 1,5 triệu loài nấm trên hành tinh xanh, trong đó khoảng 70.000 loài đã được phân loại. ẢNH: Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ Đặc điểm, hình dạng của các loài nấm đã được các nhà nghiên cứu ghi trong các cuốn sách sinh vật cổ Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng thể quả, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất, nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym. Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit, là những chất độc đối với động vật lẫn con người. Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước. Nấm và vi khuẩn là những sinh vật phân hủy chính có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái trên cạn trên toàn thế giới. Dựa theo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môi trường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Khoảng 70.000 loài nấm đã được các nhà phân loại học phát hiện và miêu tả, tuy nhiên kích cỡ thực sự của tính đa dạng của giới Nấm vẫn còn là điều bí ẩn. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Thế giới muôn hình vạn trạng của các loài nấm. Nấm hương tên khoa học là Lentinus Berk. Sing.; Agaricus rhinozerotis Berk, còn được gọi là nấm đông cô, hương cô, hương tím, hương tẩm. Nấm hương mọc hoang nhiều ở: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ.. Trong nấm hương chứa nhiều đạm và đặc biệt giàu khoáng chất, vitamin như: vitamin C, B, tiền vitamin D, canxi, Niacin, nhôm, sắt, magiê... Nấm hương có khoảng 30 enzym và tất cả các acid amin cần thiết cho cơ thể những acid amin mà cơ thể không tổng hợp được. Nấm cũng có một số alcool hữu cơ mà khi nấu chín, các alcool này biến đổi, tạo thành mùi thơm đặc biệt. Chất Lentinan và Lentinula Edodes mycelium LEM là 2 chất chính tạo nên tác dụng dược lý của nấm. Kết quả nghiên cứu cho thấy nấm hương có khả năng làm giảm thiểu tác hại của các chất như carbon tetrachlorid, thioacetamide và prednisone đối với tế bào gan, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và hạ thấp men gan. Nấm hương có tác dụng giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt. Các polysaccharide trong nấm hương có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B - những tế bào đóng vai trò chính trong việc bảo vệ cơ thể. Nấm hương được coi là thực phẩm cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, trẻ em suy dinh dưỡng Sách Đông y viết về nấm hương vị ngọt tính bình, có công dụng bổ tỳ, ích khí, dưỡng huyết, hòa huyết, tiêu đờm. Ngày nay các nhà khoa học đã khẳng định: nấm hương có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi thận và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa... Vì vậy đây được coi là thực phẩm cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid máu, trẻ em suy dinh dưỡng... Gốc tự do là các sản phẩm có hại của quá trình chuyển hóa tế bào. Nấm hương có tác dụng thanh trừ các sản phẩm này, làm giảm chất mỡ trong cơ thể, từ đó có khả năng làm chậm quá trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ. TRỒNG NẤM GAPCác địa bàn huyện Long Khánh, Xuân Lộc, Trảng Bom và Nhơn Trạch Đồng Nai là những vùng trồng nấm tập trung và từ lâu nghề nấm đã phát triển nổi tiếng. Có đến gần chục loại nấm được trồng ở các địa phương này nhưng nhiều nhất vẫn là nấm mèo, bào ngư trắng, xám, bào ngư Nhật và nấm rơm… Thời điểm này đang vào chính vụ thu hoạch của nhiều loại nấm nhưng giá nấm vẫn tăng, đặc biệt với sản phẩm nấm bào ngư tăng cao hơn so với giữa năm ngoái khoảng 5.000- 8.000 đ/kg do vậy giúp nhiều nông dân trồng nấm ở đây được tăng thêm lợi nhuận.Có mặt tại khu trại nấm của anh Nguyễn Phi Hùng, số 97, tổ 11, KP4, phường Trảng Dài, TP. Biên Hòa, chúng tôi chứng kiến 4 trại nấm của anh vừa ra Tết đã chuẩn bị bước vào đợt thu hoạch mới. Đó là hàng ngàn bịch nấm sò, bào ngư được treo dày đặc trong các giàn trại, những tai nấm to mọc tua tủa xung quanh bịch. Anh Hùng phấn khởi tâm sự: Lứa này chủ yếu mình tập trung vào hai loại nấm sò và bào ngư, nhưng cũng dành riêng một trại để trồng thử nấm mèo trái vụ. Khoảng hơn tuần nữa sẽ cho thu hoạch, hy vọng đợt nấm trái vụ đầu năm sẽ trúng giá cao”. Theo nhận định của anh Hùng, thời điểm này đang là chính vụ của nấm sò và bào ngư nhưng giá nấm vẫn không rớt, thậm chí còn tăng vì thị trường sau Tết đang hút mạnh. Sản xuất nấm không khó nhưng để tìm được thị trường đầu vào đầu ra cho sản phẩm cần phải giữ uy tín với các mối hàng và đón gió” được đúng lúc thị trường đang cần hàng gì mới hốt bạc!Vốn có thế mạnh được đào tạo trong ngành Công nghệ sinh học ra, kết hợp với thâm niên đi làm công cho nhiều chủ trại nấm lớn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai khiến anh càng có thêm kinh nghiệm thực tế để bước vào nghiệp nấm”. Cũng như câu chuyện của bao người khi bước vào nghiệp làm ăn vạn sự khởi đầu nan”, sản phẩm nấm của anh Hùng khởi đầu cũng khá trầy trật. Đầu tư dựng lán trại sản xuất nấm hết cả gần trăm triệu nhưng đợt đầu tiên thu hoạch cả mấy trăm ký nấm mèo, bào ngư anh đem ra chợ chào hàng mà chẳng ai mua vì họ thấy nấm to lạ quá. Dù vậy, anh vẫn kiên trì tìm người quen ký gửi từng kg nấm để hy vọng khách hàng sẽ biết đến chất lượng sản phẩm nấm GAP của mình. Đồng thời anh về tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm quy trình sản xuất để cho ra sản phẩm nấm có chất lượng và mẫu mã đều đẹp hơn.DÙNG MÙN TẠP HẠ GIÁ THÀNHTheo nhiều hộ trồng nấm trên địa bàn Đồng Nai, ra Tết giá nguyên liệu đầu vào như mùn cưa, bịch ny-lông, công thợ... Đồng loạt tăng vọt khiến chi phí sản xuất bị đội lên. Do vậy, buộc các chủ trại nấm phải chữa cháy” bằng nhiều hình thức để mong hạ giá thành sản xuất.Anh Hùng cho hay, nguyên liệu chính để trồng nấm mèo là mùn cưa cao su nhưng thời gian qua do mủ cao su được giá nên người trồng cao su đã hạn chế chặt cao su khiến nguồn nguyên liệu càng hiếm. Thực tế giá mùn cưa cao su từ 3 triệu đồng/xe 10 tấn, tăng lên 8 triệu đồng/xe; công thợ cũng tăng nấm linh chi đỏ thêm từ 40.000 - 50.000 đ/ngày, khiến chi phí đầu vào bị đội lên khá cao, lợi nhuận của người trồng nấm bị giảm đáng kể. Do vậy, vụ nấm này anh Hùng đã tính toán và mạnh dạn chuyển sang dùng thử mùn tạp để sản xuất nấm, giá thành chỉ khoảng 2 triệu đồng/xe 10 tấn. Anh Hùng hào hứng kể: Từ trước đến nay chưa thấy ai dám dùng mùn tạp thay cho mùn cao su truyền thống” để đóng bịch sản xuất nấm mèo như trại của tôi. Dù biết là rất mạo hiểm như chơi một canh bạc với vụ nấm mới, nhưng rất may những tính toán của mình đã chuẩn”. Trao đổi với PV NNVN, anh Hùng cho biết những dự định trong năm nay sẽ cho mở rộng quy mô trại và tăng thêm nhiều chủng loại nấm sản xuất theo quy trình GAP để cung cấp cho thị trường những sản phẩm nấm sạch. Đồng thời sẽ tăng cường sản xuất cung cấp tai nấm cho các hộ dân có nhu cầu làm meo nấm. Đến thời điểm này các trại nấm sò, bào ngư và nấm mèo của anh đang phát triển rất tốt trên những bịch mùn tạp và chỉ ít ngày nữa sẽ cho thu hoạch. Như vậy, riêng chỉ tính giá thành của loại mùn tạp thay thế chỉ bằng ¼ giá thành mùn cao su đã là khâu đột phá và thắng lớn với anh trong vụ nấm này. Chưa kể, sau Tết giá nấm ngoài thị trường vẫn đang ở mức cao, đặc biệt với những sản phẩm nấm GAP nấm sạch của trại anh Hùng đã được các mối thương lái ký hợp đồng đặt hàng ngay từ trong Tết.Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại nấm được trồng theo phương pháp cấy meo, thuộc giống nắng không ưa-mưa không chịu”, cần phải đủ độ ẩm, thoáng gió, ánh sáng vừa phải, nhất là phải làm vệ sinh thật sạch. Theo kinh nghiệm của anh Hùng, nếu không giữ được sạch thì nấm sẽ không ra. Còn khi thu hoạch nấm, phải chú ý bẻ luôn cả các mầm nấm nhỏ còn sót lại vì nếu một chân nấm bị hư sẽ làm thối cả bịch. Thậm chí còn đầu tư lắp đặt cả màng lưới bên dưới mỗi giàn nấm để hứng chất dơ khi hái nấm. Theo anh Hùng, thực hiện mô hình nấm theo quy trình GAP không khó nhưng đòi hỏi người sản xuất phải kiên trì, tỉ mỉ ghi chép lại tất cả các khâu, kể cả diễn biến thời tiết khí hậu trong ngày. Đặc biệt trồng nấm không được dùng thuốc hoặc bất cứ hóa chất nào.


Dù được Nhà nước ưu tiên phát triển nhưng đến nay nấm cao cấp Việt Nam vẫn khó có thể cạnh tranh với nấm nhập khẩu do thiếu đầu tư máy móc công nghệ. Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp nấm kim châm và nấm đùi gà từ Hàn Quốc và Trung Quốc. Trong khi đó, tổng sản lượng của các loại nấm này của một số doanh nghiệp sản xuất nấm chính tại Việt Nam hiện nay chỉ đạt 2-3 tấn/ ngày. Để biết thêm thông tin chi tiết, mời quý vị theo dõi VIDEO sau đây: Lê Thảo. TIN LIÊN QUAN> Đổ xô xem buồng chuối lạ, hơn 120 nảiĐó là trường hợp của ông Mạnh Thế Bình, một nông dân ở thôn Thạnh Đức, xã Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, khi bắt gặp tai nấm khổng lồ.Cây nấm khác thường có đường kính mũ nấm rộng đến 16cm, chiều cao chân nấm lên đến 35cm, to bằng cổ tay người lớn, phần gốc loe ra còn lớn hơn.So sánh với các tai nấm bình thường mọc cùng chỗ cao từ 5 đến 7cm, đường kính mũ nấm rộng vài cm, thì cây nấm khủng to khoảng gấp 7 lần.Ông Mạnh Thế Bình cho biết, ông phát hiện cây nấm khổng lồ mọc chung với các cây nấm bình thường khác ở gò trồng mía gần nhà. Theo cách gọi của người địa phương, cây nấm ngoại cỡ này được định danh là nấm chúa. Ông Bình nói dân vùng này chưa bao giờ thấy tai nấm nào có kích cỡ lạ thường như thế từ trước tới nay.Cây nấm kỳ lạ này thuộc loại nấm mối, là loại thực phẩm dinh dưỡng cao, hương vị ngọt, thơm đặc trưng. Người địa phương khi chế biến nấm mối không cần nêm gia vị nào ngoài muối.Tuy nhiên, e ngại trước kích thước khác thường của cây nấm mối, gia đình ông Mạnh Thế Bình vẫn để trong nhà... Trưng bày, không dám chế biến cùng những cây nấm thường.Nấm mối thường mọc nhiều xem tại đây vào mùa mưa ở miền Trung, bắt đầu từ khoảng tháng 9 Âm lịch đến tết. Nấm mối sinh trưởng trong các bờ, bụi rậm, mỗi mùa khoảng 4 - 5 đợt.Tin, ảnh: Trâm Trân. . Một nông dân đang cầm nấm cục vừa đào được tại một khu vực miền nam nước Pháp - Ảnh chụp màn hình từ video của CBS .. Các nhà khoa học vẫn chưa tìm được manh mối nào để giải thích làm sao loài nấm này có thể kiểm soát não của kiến hiệu quả như vậy. Nhưng một nghiên cứu sắp công bố trên tờ American Naturalist số ra tháng 9 sẽ tiết lộ những chiến lược mà loài nấm trên áp dụng sau khi điều khiển cơ thể kiến đã chết tới một vị trí xác định.Kiến đục gỗ sống ở tầng tán cao trong một khu rừng Thái Lan, và chúng phải di chuyển vất vả xuống tận tầng mặt đất để kiếm ăn. Loài nấm mang tên Ophiocordyceps unilateralis thường sống ở mặt dưới những chiếc lá mọc ở phía tây bắc các tán cây. Đây là nơi có nhiệt độ, độ ẩm và mức ánh sáng mặt trời lí tưởng cho loài nấm này phát triển, sinh sản và lây lan sang cơ thể kiến.Một khi đã bị nhiễm loài nấm này, kiến bị điều khiển trèo từ tầng tán cao xuống những chiếc lá ở dưới thấp và dùng hàm răng kẹp chặt lá trước khi chết. Loài kiến đục gỗ. Ảnh: Flickr Loài nấm này điều khiển con kiến một cách rất chính xác trong việc bắt chúng di chuyển một quãng đường dài suốt những giờ phút cuối đời và chết ở đúng vị trí mà nó muốn,” David P. Hughes, cán bộ trường đại học Harvard, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết.Sau khi con kiến chết, nấm tiếp tục phát triển bên trong cơ thể kiến. Bằng cách giải phẫu cơ thể nạn nhân xấu số, Hughes cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra rằng loài thực vật kí sinh đã biến phần ruột của kiến thành chất đường cung cấp cho quá trình phát triển của mình. Nhưng chúng giữ nguyên phần cơ bắp điều khiển hàm để đảm bảo rằng ngay cả khi chết rồi kiến vẫn bám chắc vào lá.Nấm này cũng giữ nguyên lớp vỏ ngoài của kiến như một tấm áo bảo vệ nó khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các loài nấm khác.Loài nấm này đã phát triển những cách thức kì lạ để giữ lại nguồn tài nguyên quý giá của chúng,” Hughes nói.Sau một đến hai tuần, bào tử nấm sẽ rơi xuống tầng mặt đất, và bám vào những con kiến xấu số khác.Làm tổ ở tầng tán cao có thể là một bước tiến hóa của kiến để tránh bị nhiễm nấm, Hughes suy đoán. Kiến cũng tránh đi kiếm ăn ở những khu vực có nấm hiện diện. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những phỏng đoán, các nhà khoa học cần tiến hành nghiên cứu thêm trước khi xác nhận điều này. Nấm điều khiển kiến như thế nào vẫn còn là một bí mật. Đây cũng là một vấn đề nghiên cứu mà chúng tôi hiện vẫn đang theo đuổi,” Hughes nói. Theo điều tra khảo sát sơ bộ tại khu hệ nấm bậc cao vùng Cát Tiên thuộc 21 tuyến chính có diện tích 60.000 ha trong vòng 5 năm 2004-2009, nhóm nghiên cứu đề tài đã xác định được ở Cát Tiên hơn 300 loài nấm Đảm Basidiomycetes thường gặp đã ghi nhận có ở Việt Nam, đồng thời xác định thêm hơn 90 loài nấm mới, với hơn 20 chi mới hoặc mới tách, một họ mới là Bondarezwiaceae và một bộ mới là Bondarzewiales. Tổng số loài phân tích định danh khoa học cho đến nay khoảng hơn 370 loài, phân bố trong 128 chi, 45 họ và 22 bộ. Ngoài ra đã phát hiện song chưa phân tích định loại được khoảng 60 loài nấm lạ. Nhóm nghiên cứu cũng đã xây dựng được bộ tư liệu ảnh tự nhiên và ảnh phân tích trong phòng thí nghiệm với độ phân giải cao của hầu hết các loài nấm đã phát hiện được, bao gồm hơn 2000 ảnh tư liệu số hóa, đảm bảo lưu giữ làm cơ sở dữ liệu chuẩn. Đã tiến hành phân tích hình thái giải phẩu của 330 loài, tách phân lập thuần khiết được hơn 90 loài, chuẩn bị dữ liệu cho cuốn thực vật chí cho tập Atlas – Nấm Cát Tiên. Theo Cổng TTĐT Đồng Nai, 07/10/2009. Loài nấm này thường phát triển trên thân gỗ ở những vùng khí hậu ôn đới trên toàn thế giới. Với hình dáng giống tai người bị cắt rời, không ít người ái ngại khi nhìn thấy chúng. Tuy nhiên, loài nấm này vẫn có thể ăn được. Sài Gòn có biết bao nhiều là chốn ăn uống, từ cao lương mỹ vị cho đến món ăn dân dã ba miền. Nhưng món nào cũng đụng thịt thà thì e nhiều năng lượng quá. Lâu lâu thèm hải sản cũng chỉ dám nhón vài con nghêu, lỡ vui miệng thêm con ghẹ có lớp gạch đỏ au cứng như lòng đỏ trứng muối. Bữa sau thế nào vòng eo cũng tăng vùn vụt, mất công đi bộ hàng giờ đồng hồ từ sớm tinh mơ và chiều tối vào phòng tập vắt kiệt cả sức mình.Thôi thì chọn giải pháp ăn chay cho nhẹ nhàng nhưng bụng dạ lại buồn vì thiếu hẳn hương vị của thú đệ nhất khoái.Hàng trăm thứ nấm khác nhau, chế biến cũng khác nhauĐược cô bạn kể cho nghe về một nơi chuyên món nấm khá hấp dẫn, thế là nhóm chúng tôi chọn ngày cuối tuần đến thưởng thức thử.Đập vào mắt tôi là một không gian sang trọng và bài trí khá bắt mắt. Tuy nhiên, khi bước vào trong lại hơi chật hẹp: chỗ ngồi tiết kiệm diện tích tối đa với mục đích xếp thêm được nhiều bàn ghế.Người phục vụ giới thiệu vài ba món lẩu với đủ thứ nấm nghe đâu nhập từ Nhật, Trung Quốc thì phải. Những cái tên khá lạ tai như nấm bạch linh, nấm kê tùng, nấm bào ngư vàng... Làm tôi thật sự tò mò.Ở giữa là nồi lẩu nghi ngút khói và các đĩa nấm được xếp sinh động xung quanh. Nước lẩu thật ra không có gì đặc biệt, hơi nhạt. Cho các loại nấm vào một lúc, nhưng nước chấm không có gì đặc sắc. Vậy mà lúc tính tiền, ai cũng thấy hầu bao vơi đi khá nhiều.Đi ăn nấm kiểu Á rồi cũng phải thử nấm gu Âu mới biết thế nào là những món nấm quý hiếm trứ danh trên thế giới. Hiện nay, những nhà hàng sang trong thành phố không thiếu các thứ nấm như truffle, morel hay shiitake nấm hương... Nấm truffle Nấm truffle nổi danh quý hiếm. Bởi người ta không thể tự tìm ra nó mà phải nhờ đến những con heo đã qua huấn luyện. Mùa đông, khi tuyết bắt đầu tan, người ta dẫn heo vào rừng để đánh hơi ấm ẩn sâu trong lòng đất.Nấm truffle có vị ngọt, thơm giòn, thường dùng kềm với món gan ngỗng hoặc thịt áp chảo. Mùi thơm của nó, dù chỉ một lát mỏng, cũng đủ đẩy món ăn lên đến mức tuyệt hảo.Nấm morel có hương thơm nồng, vị ngọt, dai. Các đầu bếp thích dùng nó cùng với thịt bò. Nhưng của nào tiền đó, một phần gan ngỗng và nấm truffle hay thịt bò nấu nấm morel ở khách sạn năm sao thì giá cũng... Sao.Thử các món nấm với cách chế biến Âu rồi, đừng quên nếm vị nấm trong nước cũng thuộc hàng cao cấp không kém. Vì vậy, cứ đầu mùa mưa, các nhà hàng bánh xèo lại đình đám, cờ xí giới thiệu bánh xèo nấm mối đậm đà hương vị quê hương. Nấm đùi gà Một cái bánh xèo với cái nấm mối giá cao hơn bánh xèo bình thường cả hai chục phần trăm. Vậy mà không nhanh chân đến thưởng thức thì đã qua mùa.Còn nấm tràm càng khó kiếm hơn, vào mùa mưa phải ra Phú Quốc hoặc về Bến Tre mới thử được. May mắn trong chuyến du lịch Phú Quốc đầu hè rồi, chúng tôi được dịp nếm thử cái thứ nấm trắng dai mà giòn nấu với gà hay hải sản đều thơm ngon lạ.Nấm tràm đặc biệt ở chỗ, sau vị đắng, thậm chí còn đắng hơn cả trái khổ qua, là ngọt vô cùng, ngọt từ cuống họng ngọt ra. Vì thế, người dân Phú Quốc có thói quen ăn nấm tràm không uống nước. Sau khi ăn xong, họ mới pha bình trà nhâm nhi để thưởng thức hết nấm linh chi bán ở đâu cái vị đăng đắng, ngòn ngọt khó quên của nó.Một cái bánh xèo với vài cây nấm mối giá cao hơn bánh xèo bình thường cả hai chục phần trăm. Vậy mà không nhanh chân đến thưởng thức thì đã qua mùa.Món ăn từ nấm tràn ngập các hàng quán sài thành Nấm tràm Do đặc tính không giống với thực vật và cả động vật, về khả năng quang hợp, dinh dưỡng và sinh sản nêm nấm được xếp vào một giới hoàn toàn riêng biệt.Với vị ngọt thanh tao, thân giòn, dai, nấm có thể chế biến thành nhiều món ăn từ chay đến mặn. Do vậy, nó được mệnh danh là thứ thực phẩm vừa là rau sạch vừa là thịt sạch. Nhưng quan trọng hơn cả là nấm phải luôn tươi mới thì hương vị của thiên nhiên, của rơm rạ, cây lá, đất đai... Mới cảm nhận được trong từng chiếc nấm.Cũng chính vị sự phổ biến của nó mà hiện nay nấm không còn là món ăn độc quyền của các nhà hàng sang trọng. Nhà hàng, quánn ăn nếu biết tận dụng hết đặc điểm của mỗi loại nấm, những loại nấm tưởng như bình dân vẫn có thể chế biến thành những món ngon độc đáo.Chẳng hạn, bạn hãy thử đến các quán chuyên món Âu bình dân khu Lê Thị Hồng Gấm, Q.1; khu tây ba lô Đề Thám; quán Bảy Nị, Q.5... Chỉ bằng những tai nấm rơm, nấm bào ngư tươi rói, quán có thể làm món nấm đút lò phô-mai ngon tuyệt. Vị tươi mới, ngọt ngào của nấm hòa quyện cùng phô mai béo thơm, ngon mà không ngậy, dễ làm người nếm thứ lần đầu phải trở lại để ăn thật.Quán Gấm đường Lý Thái Tổ, Q.10 lại giới thiệu món lẩu nấm với gần chục loại nấm phổ biến là nấm rơm, nấm mỡ, nấm hương, mộc nhĩ, kim chi, bào ngư, kim châm... Đồng thời, nhờ khéo léo kết hợp với rau cải cúc, bó xôi, cải thảo, bông hẹ và một ít hải sản mà lẩu ở đây như đưa cả hương rừng, vị biển, sắc màu đồng nội vào trong. Nấm kim châm Mấy làng nướng cũng không chịu thua với món nấm xiên que, cuộn lá lốt, lá cách nướng thơm nức mũi, vừa nghe mùi đã ứa nước bọt. Còn nếu kể thêm họ hàng nhà nấm phục vụ cho các quán ăn Hàn, Nhật thì danh mục các món nấm chắc phải dài không biết đến đâu mới dứt.Không khó để tìm mùa nấm trên thị trườngẨm thực Sài Gòn hay được ví von đường nào cũng về chợ Bến Thành. Bước chân vào chợ tôi đã thấy rất nhiều sạp bán các loại nấm, từ giá vài chục ngàn cho đến ba, bốn trăm ngàn một cân. Từ các loại nấm phổ biến như nấm rơm, nấm mèo, nấm bào ngư đến các loại nấm kim châm, nấm kim chi, nấm hương tươi hay những món nấm mới có mặt như nấm đùi gà, nấm bao tử.Thật ra, không tới Bến Thành vẫn có thể tìm mua tại các chợ và siêu thị, không thiếu loại nào. Nếu thích thì bỏ chút công mua mấy loại nấm đặc biệt và xào nấu, trước cho cả nhà có món mới, sau vẫn giữ được eo mà ngon miệng với cái thú được khoái khẩu bằng món nấm.Theo Ngọc Tú .

.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

About Me


Popular Posts

Designed By Seo Blogger Templates