Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014

Xóm nấm linh chi trồng nấm rơm.

CHẤT LƯỢNG NẤM LINH CHI TRỒNG VN ĐƯỢC XẾP VÀO LOẠI KHÁ


I. Nhận diện đặc sản nấm linh chi là hàng Trung Quốc


Nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu gây nấm bàn chân là các chủng nấm Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes và Epidermophyton floccosum, trong đó, Trichophyton rubrum là nguyên nhân thường gặp nhất trên toàn thế giới. Một số nguyên nhân khác ít gặp hơn là các loại nấm Trichophyton tonsurans ở trẻ em, Scytalidium dimidiatum, Scytalidium hyalinum và các chủng Candida. Các loại nấm này xâm nhập vào lớp sừng trên bề mặt da bằng cách tiết ra các men keratinase có khả năng tiêu chất sừng. Ngoài ra, chúng còn có chứa các chất có khả năng ức chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể và giảm sự sinh sản của các tế bào sừng, gây tình trạng nhiễm trùng mạn tính. Da bàn chân không có tuyến bã cũng là một yếu tố góp phần làm tăng nguy cơ nhiễm nấm ở bàn chân vì các chất bã có tác dụng ức chế sự phát triển của các loại vi sinh vật gây bệnh. Da bàn chân bị trầy xước, tăng tiết mồ hôi chân, thường xuyên mang giày kín trong môi trường nóng ẩm hoặc chân bị ngâm nước kéo dài cũng là những yếu tố thuận lợi cho sự xâm nhập của nấm. Biểu hiện của bệnhNấm kẽ chân.Nấm bàn chân có thể xảy ra ở 1 hoặc cả 2 chân, biểu hiện khác nhau tùy thuộc vào vùng da bị nhiễm nấm và loại nấm gây bệnh. Viêm kẽ là dạng tổn thương đặc trưng của nấm bàn chân, biểu hiện với các đám ban đỏ, nứt kẽ, tiết dịch ẩm ướt và đóng vảy tiết ở kẽ chân, thường gặp nhất là kẽ giữa các ngón 3, 4 và 5. Bệnh nhân có ngứa nhiều, đôi khi tổn thương có thể lan xuống mặt gan chân, hiếm khi lan lên mu chân. Bội nhiễm vi khuẩn cũng thường xảy ra sau nhiễm nấm làm tổn thương trở nên trầm trọng hơn và bệnh nhân có thể đau nhức. Ở gan bàn chân và mu chân, bệnh thường biểu hiện với các đám ban đỏ hình vòng cung, đường kính 1 - 5 cm, đóng vảy, ranh giới của tổn thương khá rõ, bờ gồ cao với các mụn nước hoặc vảy da, vùng da ở giữa thường có màu sắc tương đối bình thường. Bệnh nhân thường có ngứa ít hoặc không ngứa, tổn thương có xu hướng bong vảy mạn tính. Viêm và nổi mụn nước cũng là một dạng tổn thương có thể gặp của nấm bàn chân. Trong thể này, bệnh nhân có nổi các mụn nước hoặc bọng nước trong hoặc có mủ, gây ngứa và đau, thường ở mu chân và phía trước của gan bàn chân, sau khi vỡ để lại vảy tiết và ban đỏ dai dẳng. Loét là thể nặng nhất của nấm bàn chân, thường gặp ở những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc bệnh tiểu đường. Phòng bệnh và điều trịNấm bàn chân cần được điều trị với các thuốc chống nấm tại chỗ hoặc toàn thân hoặc phối hợp cả hai. Các thuốc chống nấm tại chỗ có thể được dùng trong 1 - 6 tuần, tùy từng loại thuốc và loại tổn thương. Những bệnh nhân với tổn thương dày sừng mạn tính ở gan bàn chân nên được dùng thuốc chống nấm tại chỗ ở cả mặt dưới và mặt bên của bàn chân. Ngoài ra, với dạng tổn thương này, việc dùng các thuốc chống nấm đơn thuần thường không hiệu quả, cần phối hợp thêm các thuốc có tác dụng bạt sừng như salicylic acid. Các trường hợp nấm kẽ chân cũng nên được bôi thuốc chống nấm ở tại vùng tổn thương và cả gan bàn chân để đề phòng khả năng lan rộng của tổn thương. Các thuốc chống nấm đường toàn thân thường được sử dụng trong những thể nặng như thể có bọng nước, trợt loét, những trường hợp có kết hợp với nấm ở nơi khác hoặc ở những bệnh nhân có tiểu đường, suy giảm miễn dịch. Trong quá trình điều trị nấm bàn chân, khi triệu chứng mới thuyên giảm, nếu người bệnh đột ngột ngưng dùng thuốc có thể làm bệnh nặng trở lại. Do đó, người bệnh nên được kê đơn một số lượng thuốc đủ lớn để có thể dùng đủ lộ trình điều trị và phải được hướng dẫn để đảm bảo sự tuân thủ điều trị.Các thuốc chống nấm tại chỗ: Các dẫn xuất nhóm imidazole có hiệu quả rất tốt trong điều trị nấm bàn chân, đặc biệt là nấm kẽ chân do chúng có khả năng chống lại hầu hết các loại nấm gây bệnh, một số loại trong đó còn có tác dụng diệt khuẩn như econazole. Các thuốc thường được sử dụng trong nhóm này là clotrimazole cream 1% thoa 2 - 3 lần mỗi ngày trong 2 - 6 tuần, không nên dùng cho trẻ em, econazole cream 1% thoa 1 - 2 lần mỗi ngày trong 4 tuần, ketoconazole cream 1% thoa 1 -2 lần mỗi ngày trong 2 - 4 tuần, miconazole dung dịch 2% dùng 2 lần mỗi ngày trong 2 - 6 tuần, oxiconazole cream 1% thoa 2 http://shoplinhchi.com lần mỗi ngày trong 4 tuần, Sertaconazole nitrate cream thoa 2 lần mỗi ngày trong 4 tuần, không dùng ở trẻ dưới 12 tuổi... Terbinafine cũng là một hoạt chất được ưa dùng do khả năng diệt nấm mạnh, có thể hiệu quả sau 1 tuần điều trị. Thuốc được dùng tại chỗ 2 lần mỗi ngày trong 1 - 4 tuần, không nên dùng ở trẻ dưới 12 tuổi. Các thuốc chống nấm đường uống: thường sử dụng nhất là itraconazole, terbubafine, fluconazole.Bên cạnh việc dùng thuốc, người bệnh cũng cần lưu ý tránh tạo các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm như hạn chế đi giày kín, thường xuyên giặt là quần áo và tất chân... BS. Nguyễn Hữu Trường BV Bạch Mai. Để hạn chế tác dụng phụ của thuốc cần tuân thủ chặt chẽ chỉ định của bác sĩ. Ảnh: TL .. Nhóm nghiên cứu cũng đã xây dựng được bộ tư liệu ảnh tự nhiên và ảnh phân tích trong phòng thí nghiệm với độ phân giải cao của hầu hết các loài nấm đã phát hiện được, 4 nạn nhân còn lại được chuyển xuống TTCĐ BV Bạch Mai cấp cứu. Màu sắc và hình dạng của chúng còn được liên tưởng đến hình ảnh đuôi gà tây, cẩu thả thì sẽ dẫn đến hậu quả khó lường... Bệnh nhân cần tuân thủ tuyệt đối chỉ định điều trị của bác sĩ và tái khám đúng hẹn, trường hợp nấm móng điển hình.. Ở Tây Nguyên có khoảng 2.000 loài nấm, có thể thấy bên trong cọng tóc có nhiều sợi tơ nấm và quanh cọng tóc có một lớp bào tử nhỏ có đường kính khoảng 2µm.


Nấm được trồng ở Tiên Lãng từ những năm 2002, với các giống nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ, trong đó chủ yếu là nấm rơm. Nhưng phải đến năm 2008 - 2010, phong trào trồng nấm ở đây mới thực sự nở rộ, với khoảng 200 hộ. Nghề trồng nấm đã tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn người dân, với thu nhập từ 2-3 triệu đồng/người/tháng.Ông Đỗ Như Dũng bên xưởng nấm bị nhiễm bệnh.Đầu tư ít, lãi caoHiện nấm rơm giá từ 35.000 - 38.000 đồng/kg, nấm sò và nấm mỡ 25.000 - 32.000 đồng/kg. Với diện tích nhà xưởng từ 30- 60m2, 1 tấn nguyên liệu có thể sản xuất được 250 - 300kg nấm/lứa. Với diện tích nhà xưởng khoảng 200m2 có thể thu được 8 triệu đồng/tháng, trong khi đó vốn đầu đầu tư chỉ 20-30 triệu đồng/xưởng.Để khuyến khích phát triển trồng nấm, huyện Tiên Lãng và TP.Hải Phòng đã hỗ trợ 50% chi phí nhà xưởng và giống cho người dân. Nhờ đó, chỉ sau một thời gian ngắn, ở Tiên Lãng đã có hàng trăm xưởng nấm, mỗi tháng xuất ra thị trường khoảng 2,5 tấn nấm.Ông Đỗ Như Dũng, ở khu 8, thị trấn Tiên Lãng, sau 5 năm trồng nấm, với thu nhập 80 triệu đồng/năm, ông không những thoát nghèo mà đã xây được nhà khang trang, mua sắm nhiều vật dụng giá trị. Ông Dũng bày tỏ Nếu lo được đầu ra, nghề trồng nấm không chỉ giải quyết được việc làm, mà còn tạo bước phát triển mới trong nông nghiệp, tận dụng triệt để nguồn rơm, rạ làm giảm ô nhiễm môi trường.Không chỉ sản xuất nấm ăn, mới đây, UBND huyện Tiên Lãng đã triển khai Đề án phát triển nấm dược liệu. Theo đó, năm 2012, khoảng 50% lượng rơm, rạ khoảng 50.000 tấn sẽ được sử dụng làm nấm; sản lượng nấm các loại đạt khoảng 10.000 tấn/năm, với doanh thu khoảng 100 tỷ đồng, tạo việc làm cho khoảng 30% lao động.Lao đao vì nấmKế hoạch là thế, nhưng hiện nấm ở Tiên Lãng đang bí đầu ra do người sản xuất chưa liên kết được với các cơ sở tiêu thụ. Nấm mới chỉ sử dụng ở dạng tươi nên thường bị rớt giá khi vụ mùa rộ. Gần đây, người trồng nấm lại khóc” vì giống nấm họ mua ở Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật Viện Di truyền nông nghiệp bị dính bệnh lạ, phôi giống thối bốc mùi chua nên không ra nấm, hoặc ra nhưng chỉ lác đác vài cái.Để kiểm chứng thông tin, chúng tôi đến các xưởng nấm. Ông Đỗ Như Dũng buồn rầu cho hay: Phôi nấm tốt bình thường có mùi thơm và có màu trắng, nhưng gần đây các bịch phôi giống đều có mùi rất lạ, chua và có màu vàng nhạt. Cấy phôi vào rơm, tưới chăm sóc mãi mà chẳng thấy ra nấm. Trước, mỗi tấn nguyên liệu thu được 220-300kg nấm, nhưng nay chỉ được khoảng 60kg.Trước mỗi tấn nguyên liệu thu được 220-300kg nấm, nhưng nay chỉ được khoảng 60kg.Ông Đỗ Như DũngCùng chung cảnh với ông Dũng, ông Vũ Văn Cường, thôn Tuần Tiến, xã Kiến Thiết có gần 300m2 xưởng nấm, vào lúc nấm rộ nhất cũng chỉ hái được vài kg/ngày.Vất vả lắm mới cấy được ít nấm, chăm bẵm suốt ngày đến kỳ hái thì chẳng thấy nấm ra. Cứ đà này chắc tôi cũng đành bỏ nghề - ông Cường buồn rầu. Không chỉ ông Dũng, ông Cường mà nhiều hộ ở Tiên Lãng mua phải giống nấm kém chất lượng. Công chăm sóc, tiền vay ngân hàng lãi mẹ đẻ lãi con, khiến nhiều hộ trồng nấm phải bỏ nghề.Trao đổi với chúng tôi, ông Đoàn Văn Cấp - Phó Trưởng phòng NNPTNT huyện Tiên Lãng cho hay: Bệnh nấm này xảy ra từ tháng 7 đến nay. Đa số các phôi, bịch nấm đều bị thối, những bịch không bị thối thì nấm chỉ phát triển được 1/3 - 2/3 bịch, năng suất đạt khoảng 40%. Có khoảng 200 tấn nguyên liệu dính bệnh lạ này và thiệt hại khoảng 3.000 tấn nấm ăn.Ông Cấp cho biết thêm, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật hứa sẽ hỗ trợ số giống bị nhiễm bệnh và đang lấy mẫu nguyên cứu tìm nguyên nhân.Việt Tùng. Ảnh: AN DESIGN Thực hiện: - Các loại nấm bỏ gốc, rửa sạch, riêng nấm đông cô có thể luộc sơ, vắt ráo cho bớt mùi hôi. - Rong biển, đậu hủ non cắt miếng vừa ăn. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, tỉa hoa, xắt khoanh mỏng. - Cải ngọt các loại rửa sạch, cắt khúc. Bắc nồi nước dùng lên bếp, cho rong biển, gừng sợi, nước tương vào để nước lẩu có mùi thơm, để lửa riu riu, nêm thêm hạt nêm chay. - Cho phần nước dùng này vào nồi đất, đặt lên bếp cồn hoặc bếp than, đun sôi; khi ăn, cho nấm, đậu hủ, rau cải vào, ăn kèm với mì udon. Hướng dẫn: Đầu bếp Tạ Đình Nhựt LÊ ANH ghi. Các công trình nghiên cứu khoa học cho biết trong 100g nấm mèo có chứa 10,6 protid, 0,2g lipid, 65,5g gluxid xơ, chất thô 5g, Ca 35,7mg, Fe 185mg, caroten 0,03mg, vitamin B1 0,15mg, vitamin B2 0,55mg, vitamin PP 2,6mg.Theo y học cổ truyền thì nấm mèo mộc nhĩ tính ngọt bình, đi vào các kinh tỳ vị, đại tràng, can, thận. Tác dụng lương huyết, làm ngừng chảy máu do va đập, bị thương. Chữa trị các bệnh trường phong, hạ huyết, nhuận táo, lợi trường vị, lỵ ra máu, đái rắt, đái ra máu, trị lở, bổ khí, bền cơ, hoạt huyết.Theo các nhà khoa học, ăn nấm mèo sẽ giúp ngăn chặn được các bệnh tắc hoặc vỡ mạch máu ở người tăng huyết áp, hạn chế tai biến, nhồi máu cơ tim; giúp máu lưu thông hơn nên duy trì trí nhớ tốt.Ngoài ra, nấm mèo có tác dụng hạ mỡ máu, chống nghẽn mạch, dùng tốt cho người bệnh tim mạch bằng món ăn, bài thuốc đơn giản mà hiệu quả sau: 10g nấm mèo đen, 50g thịt lợn nạc, năm quả táo tàu đen, ba lát gừng, đổ vào sáu chén nước, sắc như cách dùng nấm linh chi sắc thuốc bắc, chỉ còn hai chén, cho vào ít muối, bột ngọt rồi ăn như canh, mỗi ngày một lần, ăn liên tục hằng ngày. Nếu dùng nấm mèo đen 15g, đường phèn 15g, nấu với lượng nước vừa đủ để uống trong ngày, có thể trị được chứng ho hen, đờm suyễn, miệng khô, sắc mặt tái xanh, tay chân lạnh.Nấm mèo là loại gia vị thực phẩm quý, giúp món ăn thêm ngon miệng và có giá trị dinh dưỡng, lại là vị thuốc chữa các bệnh: xuất huyết, băng lậu, và bệnh đại tiểu tiện có hiệu quả.Tuy nhiên, nếu sử dụng nấm mèo không đúng cách sẽ làm nấm mất ngon, thậm chí còn gây tác hại. Vì vậy khi chế biến người tiêu dùng cần chú ý: Không ngâm nấm mèo khô bằng nước nóng. Không ăn nấm mèo tươi.Nấm mèo đen là thức ăn, vị thuốc bổ dưỡng cho người khí huyết suy kém và chữa trị được nhiều bệnh nan y về tim mạch. Liều dùng mỗi ngày từ 15-20g bằng hình thức: xào, nấu ăn, sắc nước hoặc nghiền nhỏ uống.Dưới đây là một số bài thuốc có vị nấm mèo:- Trị tả mới mắc: Nấm mèo khô 40g sao, lộc giác giao 10g sao, nghiền nhỏ. Mỗi lần uống 12g với rượu ấm, ngày uống hai lần.- Trị lỵ ra máu, đau bụng: Nấm mèo mộc nhĩ đen 40g, nước vừa đủ, nấu chín mộc nhĩ, trước khi ăn mộc nhĩ chấm tí muối, sau uống nước, ngày hai lần.- Trị băng huyết: Nấm mèo 500g, sao thấy khói, nghiền nhỏ, tóc rối 500g, đốt cháy nghiền thành tro. Mỗi lần dùng 8g bột mộc nhĩ và 2g tro tóc, uống với rượu.- Trị đau răng: Nấm mèo, kinh giới đều bằng nhau từ 12-15g, sắc nước ngậm trong miệng nhiều lần.- Chữa bệnh kiết lỵ: Nấm mèo 20g, sao và tán thành bột mịn, chia uống 2 lần/ngày, uống 3-5 ngày.- Chữa bệnh trĩ: Dùng nấm mèo nấu ăn ngày 1-2 lần, ăn đều trong nhiều ngày, bệnh sẽ thuyên giảm.- Suy nhược cơ thể: Nấm mèo 30g, chà là đỏ 30g, sắc uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 40-50 ml, uống trong nhiều ngày.- Táo bón: Nấm mèo 6g, hồng khô 30g nấu thành chè, ăn hằng ngày.- Cao huyết áp: Nấm mèo 30g, ngâm trong nước một đêm, rửa sạch cho vào bát ăn cơm, cho một thìa cà phê đường, hấp chín trong 1-2 giờ, ăn trước khi đi ngủ. Ăn từ ba đến năm ngày. Nếu mùa xuân được người Nhật mong chờ để được ngắm hoa anh đào nở thì mùa thu lại được người dân nơi đây háo hức đón chào bởi mùa nấm mới đã tới- nấm Matsutake, loài nấm tượng trưng cho giới quý tộc và cuộc sống xa hoa, phú quý của xứ sở Mặt trời mọc. Nấm Matsutake được yêu quý, bởi nó chỉ mọc được trong môi trường tự nhiên Nơi lý tưởng nhất cho Matsutake sinh trưởng và phát triển chính là những rừng thông, nơi vùng đất mỏng. Có lẽ chính vì gắn bó” với thông nhiều như thế, nên mùi vị của Matsutake rất khó diễn tả, thoảng một chút mùi nhựa thông xen mùi quế, lẫn mùi phô mai chín.Nấm Matstuake tươi nướng trực tiếp trên than hoaTheo bếp trưởng của Ashima, nướng nấm cũng có nhiều cách, nhưng cây nấm tươi được nướng trực tiếp trên than hồng, nấm vừa chín chấm cùng với muối tinh rang kỹ kèm vài giọt chanh tươi rồi thưởng thức ngay là thơm ngon nhất và giữ nguyên được mùi vị nguyên thủy của Matsutake,. Để nấm thêm dậy mùi và không bị khô, trước khi nướng có thể quết một lớp thật mỏng rượu sake lên bề mặt. Có lẽ bởi cả Matsutake và Sake đều gắn liền với ẩm thực Nhật Bản nên sự kết hợp ấy lại càng giúp món Matsutake nướng trở nên hoàn hảo hơn.Trọn bộ 3 món Matsutake tại Ashima Yêu quý loài nấm này mà người Nhật còn chế biến nó thành rất nhiều món ăn hấp dẫn khác, trong đó Ashima lựa chọn Matsutake dobin mushi soup Matsutake và Matsutake Gohan cơm nấu cùng nấm Matsutake để giới thiệu cùng các thực khách trong mùa nấm mới năm nay. Đặc biệt riêng tại Ashima Hồ Chí Minh còn có thêm các món Matsutake Premium chế biến cùng cá tuyết, cá hồi và tôm càng- độc đáo trong cách chế biến giúp thực khách có cơ hội trải nghiệm nhiều hơn các món ăn với nấm Matsutake trong mùa nấm mới năm nay.Một góc nhà hàng Lẩu nấm thiên nhiên AshimaThưởng thức nấm Matsutake- hương vị mùa thu nồng nàn tại chuỗi nhà hàng lẩu nấm Ashima từ nay đến hết 6/11/2011 với nhiều ưu đãi đặc biệt hấp dẫn.Chi tiết: www.ashima.com.vnHotline: 04. 35 186 186 Chuỗi nhà hàng lẩu nấm thiên nhiên Ashima .. Trong nhiều công trình nghiên cứu kháng sinh chống nấm, người ta đã tìm ra một số loại kháng sinh khắc phục được những cản trở của vi nấm gây bệnh để tìm ra được thuốc kháng nấm đặc hiệu. Những kháng sinh này thấm qua được màng tế bào có vỏ chitin của nấm gây bệnh, để phát huy tác dụng điều trị.Kháng sinh nystatinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Streptomyces noursei, dưới dạng bột màu vàng hoặc vàng nâu nhạt, dễ hút ẩm, ít tan trong nước, ít tan trong cồn. Nystatin có tới mấy chục biệt dược tên thương mại như: biofanal, candex, mycostatin, nystafungin, stamicin… dưới dạng viên nén hoặc bọc đường, dịch treo súc miệng, viên đặt hậu môn hoặc âm đạo, kem dùng ngoài, thuốc rửa, thuốc mỡ… Nystatin có nhiều tác động phối hợp kích thích nhu cầu sử dụng ôxy, làm giảm dự trữ đường và polyphosphat, làm mất kali và phospho, làm rối loạn thẩm thấu màng tế bào của nấm bệnh, phát huy tác dụng điều trị.Mặc dù trong phòng thí nghiệm, nystatin có tác dụng với nhiều loại nấm, nhưng do chỉ có nystatin uống và điều trị tại chỗ, lại không hấp thu vào máu nên chỉ định chính của nystatin chủ yếu là điều trị nấm ở niêm mạc, nhất là do Candida albicans ở phổi, thực quản, ruột, dùng phối hợp với kháng sinh có hoạt phổ rộng trong thời gian khá dài. Với nhiễm Candida ở âm đạo, cần điều trị cả vợ và chồng hoặc bạn tình để tránh tái nhiễm. Dùng thuốc bôi, phải giữ gìn da và niêm mạc thật sạch để tránh lan rộng và tái nhiễm.Môi trường nuôi cấy streptomyces tạo ra kháng sinh kháng nấm.Amphotericin BKháng sinh này được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy chủng Streptomyces nodosus, có cấu trúc polyen. Cơ chế tác dụng tương tự nystatin. Amphotericin B có các biệt dược: ambisome, amphocydin, fungilin… với các dạng bào chế thuốc viên uống, viên đặt âm đạo, thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc mỡ, kem bôi…Chỉ định điều trị của thuốc rất rộng trên hầu hết các loại nấm Candida, Hitoplasma, Cryptococcus, Aspergillus. Tiêm, truyền tĩnh mạch thường được dùng trong các nhiễm khuẩn huyết do Candida, nhiễm khuẩn phủ tạng sâu ví dụ Aspergillus ở gan, phổi… và nhiễm Cryptococcus neoformans ở não, màng não. Thời gian dùng phụ thuộc vào mức độ nhiễm nấm.GriseofulvinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Penicillium griseofulvum, với các biệt dược: gricin, grisavin, greosin, fungivin, lamoryl… dưới dạng bào chế viên nén, dịch treo uống, thuốc mỡ. Griseofulvin có tác dụng ức chế tổng hợp acid nucleic và sự phân bào của nấm bệnh, chủ yếu là để điều trị nấm da, kẽ ngón chân tay, tóc, lông, móng microsporum, trichophyton bởi thuốc thâm nhập vào da rất tốt, vào keratin của lông, móng rất cao.Nói chung, khi mắc bệnh do vi nấm gây ra cần phát hiện, khám tỉ mỉ và điều trị sớm, điều trị đúng và triệt để sẽ có hiệu quả rất tốt. BS. Vũ Hướng Văn. Thực hiện:- Nấm mỡ lột bỏ lớp vỏ ngoài. Ngâm tất cả các loại nấm trong nước muối pha loãng chừng 15 phút. Rửa lại bằng nước lạnh, để ráo, cắt vừa ăn. - Bí ngòi, cà rốt, hành boa-rô cắt sợi dài. Rau tần ô rửa sạch, cắt ngắn.- Lê, hành tây ép lấy nước, để riêng mỗi loại.- Thịt bò ướp với 1,5 muỗng canh nước tương, bốn muỗng canh nước trái lê, hai muỗng canh nước củ hành, thêm chút bột nêm, dầu mè, để khoảng 30 phút cho thấm.• Pha nước chấm thịt, nấm: năm muỗng nước tương, hai muỗng giấm, hai muỗng đường, 1/2 muỗng mù tạt. Trộn đều. Có thể gia giảm các loại tùy theo khẩu vị.• Nước dùng: nấu cá khô với khoảng một lít nước trong vòng 30 phút. Vớt bỏ xác cá, nêm lại với muối, bột nêm cho vừa ăn.Xếp các loại nấm, rau củ, thịt bò trên chảo lẩu và trình bày cho đẹp mắt. Đổ nước dùng vào, cho thêm lát ớt sừng. Chờ nước dùng sôi cho nấm vào nấu chín, nhúng thịt bò và rau. Dùng nóng.Hướng dẫn: Nhà hàng Hàn Quốc Abai, Q.Tân Bình, TP.HCMHải Vy ghi. Nói đến ăn chay, nhiều người mường tượng tới một thực đơn rất nghèo nàn và khô khan; hoặc là một bữa chay giả mặn đầy thịt đầy cá cố làm cho thật giống. Hoàn toàn không cần thế. Món chay tự bản thân nó có cái ngon riêng và hương vị riêng. Những món ăn chay thanh tịnh không chỉ giúp thay đổi khẩu vị, mà còn rất tốt cho sức khỏe. Dưới đây là 10 món chay rất dễ làm để bạn đổi vị cho người thân trong gia đình. 1. Chả đậu xanh Để chế biến chả đỗ, trước hết đậu xanh phải ngâm nước, đãi sạch vỏ rồi cho vào nấu chín. Khi đậu đã chín, cho đậu vào cối và dùng chầy tán nhuyễn đậu, chế thêm chút nước để đậu không bị rời rồi đổ ra tô cho bột sắn khô vào đánh, trộn đều tay, cho chút muối, chút đường, chút tiêu và hành lá thái nhỏ vào trộn đều. Rồi nặn thành những miếng nhỏ mỏng chiên vàng. 2. Lẩu nấm Lẩu được xem là món ăn phù hợp sở thích của nhiều người bởi món luôn dùng nóng, lại rất dễ ăn. Món lẩu chay thường dùng những nguyên liệu từ các loại nấm: nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm rơm, nấm bào ngư… cùng các loại rau củ quả xanh tươi như: cà rốt, cải thảo, bông hẹ… 3. Tempura – củ quả chiên giòn Tempura là một món ẩm thực của Nhật Bản gồm các loại hải sản, rau, củ tẩm bột mì rán ngập trong dầu. Tuy nhiên để biến tempura thành món chay thì bạn dùng các loại rau củ quả tẩm bột mì hòa chung với nước, vừng trắng rồi chiên giòn. Củ quả để chiên tempura rất đa dạng, bạn có thể chiên dứa thái mỏng, hoa lơ, ngô non, thậm chí cá tím thái khoanh tròn mỏng chiên cũng công dụng của nấm linh chi thơm ngon vô cùng. Món củ quả chiên ròn này bạn chỉ cần dùng nước chấm magi. 4. Cháo nấm Không chỉ là món ăn ngon, các loại nấm còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chống lão hóa, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, giúp giải độc và bảo vệ tế bào gan nữa. Một món ăn bổ dưỡng từ nấm bạn có thể làm cho gia đình mình là món cháo nấm chay. 5. Cà tím xào Món cà tím xào với những miếng cà ngọt thơm mùi hành tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt cho món ăn này. Cà tím xào vừa mềm vừa ngọt sẽ cho bạn một bữa ăn vừa nhẹ bụng vừa ngon. 6. Canh chua chay Nguyên liệu nấu món cay chua chay vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần: miếng đậu hủ non trắng, nửa quả dứa, măng tươi, cà chua, me hay sấu, giá đỗ, ớt, nấm rơm và mùi tầu. Món canh chay này có mùi vị chua, ngọt, thơm, rất đậm đà nhưng rất dễ nấu và rất dễ ăn. 7. Cà ri chay Cà ri là một món ăn quen thuộc trong những dịp cúng quải, giỗ chạp của người dân Nam Bộ. Mùa chay không thể dùng gà, vịt, dê, bò... Bạn có thể nấu chay hoàn toàn khi dùng Khoai lang, khoai môn, xả cây cắt khúc, đậu rán, xả bằm, nấm rơm, nước cốt dừa, bột cà ri... Chắc chắn bạn sẽ vẫn có món cà ri ngon lành ăn cùng bánh mì hoặc bún. 8. Đậu hủ kho tương Các món kho rất phổ biến trong những bữa cơm chay bởi có vị mằn mặn, thơm từ các nguyên liệu như đậu hủ, tương hạt… Bạn có thể dùng cùng với cơm trắng ăn rất ngon miệng. 9. Cơm chiên Dương Châu Dù ăn chay, hay ăn mặn, món cơm sẽ không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt. Thường món cơm chay ngoài việc dùng đậu hủ, người ta còn dùng thêm các loại như đậu Hà Lan, nấm rơm, củ cà rốt… Chính sự hòa trộn giữa những nguyên liệu này sẽ giúp cho bạn khi thưởng thức món ăn sẽ không có cảm giác ngán. 10. Xôi dừa Đối với người ăn mặn, xôi được xem là món ăn thông dụng, được dùng trong các bữa ăn sáng, trưa, hay chập tối… Tuy nhiên, ngày nay, người ăn chay có thể đổi món cho mình để tìm những món ăn đa dạng hơn và xôi dừa ngào cũng sẽ góp phần làm cho thực đơn ăn chay thêm phong phú cho mỗi người. Món có hương thơm đặc trưng với những hạt nếp mềm, dẻo hòa quyện cùng hương thơm từ các nguyên liệu của dừa ngào… sẽ mang đến cho bạn một cảm giác thật ngon miệng. Theo Yêu Du Lịch. Trong nhiều công trình nghiên cứu kháng sinh chống nấm, người ta đã tìm ra một số loại kháng sinh khắc phục được những cản trở của vi nấm gây bệnh để tìm ra được thuốc kháng nấm đặc hiệu. Những kháng sinh này thấm qua được màng tế bào có vỏ chitin của nấm gây bệnh, để phát huy tác dụng điều trị.Kháng sinh nystatinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Streptomyces noursei, dưới dạng bột màu vàng hoặc vàng nâu nhạt, dễ hút ẩm, ít tan trong nước, ít tan trong cồn. Nystatin có tới mấy chục biệt dược tên thương mại như: biofanal, candex, mycostatin, nystafungin, stamicin… dưới dạng viên nén hoặc bọc đường, dịch treo súc miệng, viên đặt hậu môn hoặc âm đạo, kem dùng ngoài, thuốc rửa, thuốc mỡ… Nystatin có nhiều tác động phối hợp kích thích nhu cầu sử dụng ôxy, làm giảm dự trữ đường và polyphosphat, làm mất kali và phospho, làm rối loạn thẩm thấu màng tế bào của nấm bệnh, phát huy tác dụng điều trị.Mặc dù trong phòng thí nghiệm, nystatin có tác dụng với nhiều loại nấm, nhưng do chỉ có nystatin uống và điều trị tại chỗ, lại không hấp thu vào máu nên chỉ định chính của nystatin chủ yếu là điều trị nấm ở niêm mạc, nhất là do Candida albicans ở phổi, thực quản, ruột, dùng phối hợp với kháng sinh có hoạt phổ rộng trong thời gian khá dài. Với nhiễm Candida ở âm đạo, cần điều trị cả vợ và chồng hoặc bạn tình để tránh tái nhiễm. Dùng thuốc bôi, phải giữ gìn da và niêm mạc thật sạch để tránh lan rộng và tái nhiễm.Môi trường nuôi cấy streptomyces tạo ra kháng sinh kháng nấm.Amphotericin BKháng sinh này được chiết xuất từ môi trường nuôi cấy chủng Streptomyces nodosus, có cấu trúc polyen. Cơ chế tác dụng tương tự nystatin. Amphotericin B có các biệt dược: ambisome, amphocydin, fungilin… với các dạng bào chế thuốc viên uống, viên đặt âm đạo, thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc mỡ, kem bôi…Chỉ định điều trị của thuốc rất rộng trên hầu hết các loại nấm Candida, Hitoplasma, Cryptococcus, Aspergillus. Tiêm, truyền tĩnh mạch thường được dùng trong các nhiễm khuẩn huyết do Candida, nhiễm khuẩn phủ tạng sâu ví dụ Aspergillus ở gan, phổi… và nhiễm Cryptococcus neoformans ở não, màng não. Thời gian dùng phụ thuộc vào mức độ nhiễm nấm.GriseofulvinLà kháng sinh kháng nấm được phân lập từ môi trường nuôi cấy Penicillium griseofulvum, với các biệt dược: gricin, grisavin, greosin, fungivin, lamoryl… dưới dạng bào chế viên nén, dịch treo uống, thuốc mỡ. Griseofulvin có tác dụng ức chế tổng hợp acid nucleic và sự phân bào của nấm bệnh, chủ yếu là để điều trị nấm da, kẽ ngón chân tay, tóc, lông, móng microsporum, trichophyton bởi thuốc thâm nhập vào da rất tốt, vào keratin của lông, móng rất cao.Nói chung, khi mắc bệnh do vi nấm gây ra cần phát hiện, khám tỉ mỉ và điều trị sớm, điều trị đúng và triệt để sẽ có hiệu quả rất tốt. BS. Vũ Hướng Văn .


II. Nấm Mannentake hay còn gọi là nấm Linh chi mọc chủ yếu ở những gốc cây mục hay trên các thân cây lâu năm trong rừng


.Bào tử nấm mốc có trong thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nhưng không hẳn nấm nào cũng ăn được. Nếu không biết cách nhận diện, quen với mỗi loại nấm lành và nấm độc, người ăn nấm chỉ sau nửa giờ sẽ bị ngộ độc, nôn mửa dẫn đến tử vong do không kịp cấp cứu. Để phòng ngừa ngộ độc nấm, chúng ta cần phân biệt như sau:- Nấm làm thuốc chữa bệnh gồm: nấm phục linh, linh chi và nấm lim.- Người tạng yếu, dạ dày bị viêm loét, dị ứng nấm tuyệt đối không nên ăn nấm dù loại lành hay làm thuốc.- Không nên hái nấm non, mới nhú chồi kể cả nấm rơm, nấm hương để ăn, vì nấm non dễ bị chất phalin rất độc chưa bị hủy, thường hay gặp ở chồi vừa nhú khỏi mặt đất.- Phụ nữ có thai không nên ăn nấm vì khó biết nấm độc hay lành. Khi phụ nữ có thai dù cứu được mẹ, thai nhi cũng bị ảnh hưởng, có thể bị độc tố gây dị tật hay tử vong.- Nếu có người thân ngộ độc nấm, làm ngay động tác móc họng cho nôn. Người cùng ăn chưa có biểu hiện ngộ độc cũng phải lập tức gây nôn.- Cách cấp cứu sơ bộ là sau khi gây nôn, cần cho nạn nhân uống nước râu bắp và thêm một muỗng canh muối nếu không có râu bắp thì pha đậu xanh với đường, nước mía cũng giải độc, sau đó đưa đi bệnh viện.- Triệu chứng ngộ độc thấy rõ nhất là: hạ huyết áp, mạch chậm, khó thở hoặc thở nhanh. Tứ chi co giật, miệng méo, mắt đỏ hoặc vàng nghệ do bị tổn thương gan, máu não thiếu. Sốt nhẹ, chảy nước mắt, mũi, nước dãi trào ra miệng. Dưới đây là các loại nấm độc cần nên biết để tránh: - Ammanita pantheria nấm màu nâu lốm đốm trắng, đỏ như da báo chứa độc tố cholin.- Ammanita philloides mũ màu xanh thẫm lốm đốm chấm đen thường mọc ven ở ruộng, rừng ẩm thấp, nơi có phân chó, mèo và thân cây mục. Độc tố phalin cực mạnh, chỉ ăn 5g sau 30 phút, da tươm máu, mê sảng, người co giật, tiêu ra phân thối lẫn máu khi chưa kịp cấp cứu. Khi mua nên tránh loại nấm không rõ nguồn gốc.Đông y sĩ Kiều Bá Long. Nấm độc thường có nhiều màu sắc khác nhau, một số loại nấm độc có màu sắc rất bắt mắt và sặc sỡ. Những nơi ẩm ướt và bị ô nhiễm là nơi trú ngụ của nấm độc. Trong nấm độc có chứa nhiều nước và nước có màu trắng đục giống như sữa bò. Rễ của nấm độc có khuynh hướng thay đổi màu sắc khi chế biến trong vật dụng bằng bạc, nấm độc có thể biến vật dụng thành màu đen. Nếu ăn trúng nấm độc, ở mức độ nhẹ sẽ bị nôn mửa, toàn thần mệt mỏi, đi tiêu nhiều lần trong ngày. Ở mức độ nặng có thể trụy tim mạch hoặc tử vong. Nấm và vi khuẩn là những sinh vật phân hủy chính có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái trên cạn trên toàn thế giới. Dựa theo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môi trường, người ta ước tính giới đọc thêm Nấm có khoảng 1,5 triệu loài.


Mô hình được triển khai tại thôn Hoàng Lâu, xã Hồng Phong, huyện An Dương, Hải Phòng trên diện tích 1700m2 trong đó, khu sản xuất nấm là 1.600m2 và khu phụ trợ là 100m2. Dự án thu hút trên 100 lao động tại các hộ gia đình và 27 lao động cố định của Hợp tác xã thương binh Đoàn 2182 tham gia. Để tiến hành dự án, Liên hiệp khoa học sản xuất sản phẩm kỹ thuật cao đã thiết kế và lắp đặt nhà lạnh nuôi trồng nấm bao gồm máy lạnh, quạt thông gió hai chiều, hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống phun sương tạo ẩm và giàn giá nuôi cấy đạt tiêu chuẩn cách nhiệt, các thiết bị hấp bịch giỏ thể và khử trùng nhà cấy giống. Sau khi nhà lạnh được lắp đặt hoàn thiện, 2 cán bộ kỹ thuật, 5 công nhân kỹ thuật của Hợp tác xã TB Đoàn 2182 được tập huấn thành thục kỹ thuật nuôi trồng nấm trong nhà lạnh gồm: Ủ, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản nấm trái vụ để phổ biến, hướng dẫn cho hơn 100 lao động thủ công khác thao tác kỹ thuật nuôi trồng nấm. Mô hình này đã thu về 2,5 tấn nấm sò và nấm mỡ trị giá khoảng 25 triệu đồng, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho bà con nông dân. Sở KH&CN Hải Phòng. Theo Ban quản lý Công viên Quốc gia Kenting ở miền Nam Đài Loan, loài nấm mới có tên khoa học mycena kentingensis. Một sinh viên đã tốt nghiệp Đại học Quốc gia Chung Hsing, chuyên ngành Khoa học Đời sống là người phát hiện ra loài nấm trên. Loài nấm mới Mycena kentingensis với thân màu trắng bình thường và phát sáng lấp lánh trong đêm. Loài nấm Mycena chlorophos cũng có khả năng phát sáng cả thân và mũ nấm. Với sự xuất hiện của mycena kentingensis, tổng số loài nấm có khả năng phát sáng trên toàn thế giới đã đạt con số 74. Hình ảnh ấn tượng về nấm phát sáng có tên khoa học Panellus stipticus. Mycena singeri, loài nấm phát sáng khiến người ta dễ liên tưởng tới hình ảnh bạch tuộc phát sáng dưới đáy đại dương. Nấm Omphalotus nidiformis với ánh sáng xanh kì ảo trong đêm... ... Và sắc trắng quen thuộc thường thấy vào ban ngày. Cận cảnh vẻ đẹp của loài nấm phát sáng Omphalotus olearius. Theo VTC News. Nhu cầu thưởng thức ẩm thực ngày nay không còn hạn hẹp trong tiêu chuẩn ăn đủ - ăn ngon. Khi cuộc sống ngày càng phát triển, người ta lại có xu hướng quay về với thiên nhiên bằng những bữa ăn với các thực phẩm nguồn gốc thiên nhiên - một cách ăn uống dưỡng sinh, giúp khỏe người tinh trí.Phương pháp thực dưỡngChị Bùi Anh Thư, nhà ở đường Nguyễn Đình Chiểu, Q.3 cho biết: Dạo gần đây tôi bắt đầu mua thêm nhiều rau xanh để bổ sung vào bữa cơm gia đình. Một phần vì phải khéo chi tiêu khi giá thịt, cá ngày càng đắt đỏ; một phần vì các thức ăn hiện nay có quá nhiều đạm và cholesterol. Ăn các loại rau củ quả vừa khỏe người, vừa ngon miệng lại không quá nhiều dầu mỡ gây ngán”.Không chỉ chị Thư mà ngày càng nhiều bà nội trợ đang quay trở về với các thực phẩm giàu dinh dưỡng có nguồn gốc từ thiên nhiên, hay còn gọi là phương pháp thực dưỡng macrobiotis theo ngôn ngữ của người Nhật. Phương pháp thực dưỡng ngoài lời khuyên nên dùng ngũ cốc và rau củ có màu sắc khác nhau mỗi ngày còn chú trọng vào việc ăn uống điều hòa theo âm - dương. Cách ăn uống này vừa là biện pháp hữu hiệu để tránh những hóa chất tẩm ướp, chất tẩy trắng và những phụ gia thường xuất hiện trong chế biến thực phẩm, vừa bổ sung tối đa những dưỡng chất từ thiên nhiên như vitamin, khoáng chất, axít amin, chất xơ… để tăng cường sức khỏe.Thực dưỡng với nấm và rong biểnMột trong những món ăn thực dưỡng được rất nhiều người ưa chuộng là nấm. Ngoài giá trị dinh dưỡng, vị thanh, ngọt và mát, nấm ăn còn có nhiều tác dụng dược lý khá phong phú như: tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể,chốngung thư và kháng virus,trị liệu các bệnh tim mạch, giải độc và bảo vệ tế bào gan, ngoài ra còn có thể chống lão hóa… Một số loại nấm phổ biến dùng trong bữa ăn ngày nay là nấm rơm và nấm hương - được mệnh danh là hoàng hậu thực vật”, là vua của các loại rau”. Trong 100gr nấm hương khô có đến 12-14gr protein, vượt xa so với nhiều loại rau củ khác. Nấm hương có tác dụng rõ rệt trong điều tiết chuyển hóa, tăng cường sức đề kháng, ức chế tế bào ung thư, giảm cholesterol máu, trợ giúp tiêu hóa... Đây là thức ăn lý tưởng cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, trẻ em suy dinh dưỡng. Nhiều bà nội trợ đã phải ngạc nhiên trước công dụng chữa bệnh của loại thực phẩm kiêm dược phẩm tự nhiên rất bổ dưỡng này.Bên cạnh nấm, phương pháp thực dưỡng cũng khuyên dùng rong biển để cân bằng tính âm - dương trong bữa ăn hằng ngày, để cơ thể hấp thu dưỡng chất một cách hài hòa. Một chế độ ăn với rau củ, rong biển đôi khi khiến người dùng sụt khá nhiều ký rồi mới tăng cân trở lại và giữ thể trọng ổn định, vì nó tống khỏi cơ thể rất nhiều chất độc và mỡ thừa trước khi tích lũy mới các tế bào và mô khỏe mạnh. Rong biển mọc dưới đại dương nên chứa rất dồi dào khoáng chất, mang đến làn da đẹp tự nhiên và mịn màng. Bên cạnh đó, thành phần của rong biển có tác dụng diệt khuẩn, bảo vệ đường ruột và giảm cholesterol. Chất iốt và canxi trong nấm ăn có hàm lượng cao hơn trong sữa; vitamin A cao gấp mười lần trong bơ; vitamin B2 gấp bảy lần trong trứng và vitamin C, E cũng hơn nhiều trong rau quả. Quan trọng hơn cả là dù dược tính khá cao nhưng rong biển vẫn là loại rau xanh ngon miệng chứ không chỉ là một loại thảo mộc chữa bệnh đơn thuần.Với nấm và rong biển, có thể nói thiên nhiên đã mang đến cho con người những nguyên liệu tinh túy nhất để chế biến thành rất nhiều món ăn thích hợp cho cả ăn chay và ăn mặn, giúp con người sống xanh” và duy trì sức khỏe. Với rong biển là canh rong biển, thịt xào rong biển, sushi, cơm cuộn rong biển…; với nấm là salad nấm, bò sốt nấm, trứng chưng nấm rơm, nấm xào sa tế…. Còn chần chờ gì mà không đưa vào bàn ăn những món ngon từ đất như nấm, hay từ đại dương như rong biển để không gian ẩm thực trong ngôi nhà bạn luôn phong phú, đa dạng và kết hợp song hành giữa ăn ngon và sống khỏe?!Theo Cẩm Tú Dantri. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I chuyên ngành trồng trọt, Ngô Quốc Trịnh tích cực tham gia sinh hoạt đoàn tại địa phương. Bằng nhiệt huyết tuổi trẻ, cộng với tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng nỗ lực phấn đấu, năm 2006, Trịnh được bầu làm Bí thư Đoàn thị trấn. Là một cán bộ đoàn, anh luôn trăn trở tìm cách xây dựng mô hình kinh tế giúp thanh niên lập nghiệp trên quê hương. Ngoài phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thu hút thanh niên đến với các phong trào Đoàn, Trịnh còn ấp ủ một mô hình kinh tế của riêng mình mà anh đã học được trong những năm tháng trên giảng đường, đó là mô hình trồng nấm. Ý tưởng trở thành hiện thực khi nhiều khu đất ở địa phương bị bỏ trống do trồng cây năng suất kém. Trịnh đã thuê lại của hợp tác xã 500m2 làm thử nghiệm với nấm mỡ, nấm sò và nấm rơm. Trịnh cho biết: Trồng nấm không cần nhiều vốn, chỉ cần khoảng 3 triệu đồng là có thể xây dựng được một mô hình hộ gia đình. Điểm thuận lợi nữa là có thể tận dụng những sản phẩm phụ của nhà nông như rơm rạ, bông, mùn cưa, bã mía... Nấm mỡ trồng trong vụ đông từ tháng 10 Âm lịch năm trước đến tháng 3 năm sau trong khoảng thời gian này có thể trồng được 2 vụ, còn nấm sò HTTP://SHOPLINHCHI.COM thì trồng quanh năm. Trừ chi phí, một mô hình trồng nấm hộ gia đình có thể mang lại doanh thu 70 - 80 triệu đồng/năm. Hiện nay, Ngô Quốc Trịnh đã thuê lại đất của một số bà con xung quanh, mở rộng quy mô sản xuất từ 500m2 lên 3.000m2 trồng nấm và thả cá. Doanh thu mỗi năm đạt 300 triệu đồng, lợi nhuận đạt 90 triệu đồng/năm. Từ kinh nghiệm của bản thân, Trịnh đã giúp đỡ, hỗ trợ 3 bạn trẻ khác tại địa phương trồng nấm, tạo việc làm, thu nhập ổn định.. Giữa tháng 7.2012, Báo Tây Ninh có đăng bài viết xung quanh tin đồn về nấm gòn” được làm từ bông bệnh viện, do một nông dân tên N. Ở xã Hảo Đước, huyện Châu Thành trồng. Sau khi báo phát hành được vài ngày, chúng tôi được một người dân ở xã Thành Long cũng thuộc huyện Châu Thành báo tin: Ở địa phương này cũng có người trồng nấm từ bông gòn. Nguồn tin cho biết thêm, hiện không rõ nguồn bông dùng làm nấm gòn xuất xứ từ đâu nhưng trong quá trình làm nấm có mùi hôi rất khó chịu. Đặc biệt, khu vực gần nơi trồng nấm có rất nhiều ruồi. Sau khi báo tin, người này còn đề nghị: Báo chí cần tìm hiểu và thông tin rõ cho người tiêu dùng biết: ăn nấm gòn có ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay không? Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết người trồng nấm ở xã Thành Long tên là Đ. Theo lời anh Đ., cách nay 5 năm, vợ chồng anh đã bắt đầu trồng nấm từ bông gòn. Trước đó, gia đình anh đã trồng đủ mọi loại nấm nhưng hiệu quả kinh tế không cao. Trong thời gian sống và làm việc ở huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh anh đã học được nghề trồng nấm từ bông gòn. Sau đó anh về Tây Ninh bàn với vợ rồi quyết định vay 15 triệu đồng để làm vốn sản xuất nấm. Chỉ sau hai vụ nấm đầu tiên, anh đã thanh toán xong món nợ 15 triệu đồng. Và chỉ sau vài năm trồng nấm gòn, đôi vợ chồng nghèo đã xây được ngôi nhà khang trang. Từ ngày trồng nấm gòn đến nay, theo lời anh Đ. Thì chưa có vụ nào anh bị lỗ, ít nhất là hòa vốn hoặc lời, thậm chí có lúc lời đậm. So với các loại nấm khác, nấm gòn cho năng suất cao hơn hẳn gấp đôi so với nấm rơm và có khả năng thích nghi với thời tiết tốt hơn. Người dân xã Hòa Hội trồng cả nấm gòn trong rẫy cao su và mì Tại thời điểm này, vợ chồng anh Đ. Đang trồng nấm gòn với quy mô tương đối lớn. Trên đám đất trồng nấm hiện còn một khối lượng bông gòn rất lớn. Theo anh Đ. Thì có hai loại bông: Loại thứ nhất là bông kiện tức bông thải được đóng trong bao tải. Loại thứ hai gọi là bích chi cũng được đóng trong bao tải có màu tim tím giống như màu ruột củ khoai môn. Anh Đ. Cho biết: Anh và bà chị gái đã đầu tư tổng cộng khoảng 80 triệu đồng, trong đó tiền mua nguyên liệu hết hơn 60 triệu đồng. Theo tính toán của anh, nếu giá thành của nấm từ 40.000 đồng/kg trở lên thì mới có lời. Thời gian sinh trưởng của nấm gòn khá ngắn: Từ khi bắt đầu vào khuôn, lên men nấm cho đến khi thu hoạch chỉ chừng 12 ngày. Sau khi nấm hình thành và phát triển, thời gian thu hoạch khoảng 10 ngày là hết một vòng đời của nấm. Sau khi thu hoạch, người trồng muốn có năng suất cao thì phải thuê đám đất mới, vì nếu tiếp tục làm trên đất cũ, năng suất nấm sẽ rất thấp. Khi chúng tôi đặt vấn đề về nguồn bông dùng để trồng nấm, anh Đ. Cho biết, mình có nghe tin đồn nấm gòn được trồng từ bông bệnh viện. Anh nông dân cực lực bác bỏ” và cho rằng, nguyên nhân có tin đồn là do một số người trồng nấm rơm ganh tỵ” với sự thành công của vợ chồng anh. Khi họ đến học hỏi kinh nghiệm làm nấm, tui không nói, vì nói thì mất bí quyết, lấy gì làm ăn. Chính vì điều này nên nhiều người đã thêu dệt, bịa đặt. Không chỉ tin đồn nấm được trồng từ bông bệnh viện, có người còn nói rằng, trong khối bông gòn thải còn có cả… băng vệ sinh” - anh Điệp nói! Anh nông dân này còn kể thêm rằng, từ khi thành công với nấm gòn đến nay, anh chỉ tiết lộ bí quyết cho duy nhất một người: Người này chính là anh N. - nhân vật chính trong bài báo đăng hồi tháng 7 trên Báo Tây Ninh! Anh nông dân kể tiếp: Một người thân cho anh mượn tờ Báo Tây Ninh có đăng bài viết về tin đồn nấm gòn trồng từ bông bệnh viện. Sau khi đọc xong bài báo, anh đã gọi điện cho anh N. Ở xã Hảo Đước mua tờ báo về đọc, nếu cần thì mua thêm ít tờ phát cho người dân đọc để đập tan luận điệu xuyên tạc” của… một số người vì đã cố tình tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận! Hiện chưa thấy có thông tin nào nói ăn nấm gòn có độc hay không Ăn nấm gòn có ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay không, người dân Tây Ninh trồng nấm gòn từ bao giờ? Đem thắc mắc của bạn đọc đến hỏi Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học & Công nghệ - một cơ quan chuyên nghiên cứu về các loài nấm thuộc Sở Khoa học - Công nghệ, chúng tôi được cán bộ ở đây cho biết: Cơ quan này chưa nghiên cứu, chưa tìm hiểu về loài nấm này. Từ trước đến nay Trung tâm chưa từng trồng thử nấm trên bông gòn, cũng chưa tiến hành phân tích lý hóa xem nấm gòn có độc hại hay không. Theo lời một cán bộ của Trung tâm thì nếu bằng cảm quan thông thường, giữa nấm gòn và các loại nấm thông thường khác có sự khác biệt nhất định. Ví dụ, các loại nấm thông thường khác khi chế biến xong có thể để cả ngày cũng không sao, nhưng nếu là nấm gòn thì để lâu sẽ cho mùi khác lạ. Cán bộ Trung tâm cũng cho biết thêm, ở Tây Ninh trước đây có một hộ ở Trảng Bàng trồng nấm gòn nhưng do gây ô nhiễm môi trường nặng nề nên chính quyền đã vận động người dân không trồng nấm gòn nữa. Thực ra người trồng nấm gòn không chỉ dùng bông mà có khi còn có cả vải nát. Chính loại vải nát này khi bị ngâm trong nước đã làm chảy ra các loại chất nhuộm làm ô nhiễm môi trường. Cũng liên quan đến nấm gòn, hiện trên mạng internet đang có những thông tin trái chiều nhau. Có người cho rằng nấm gòn rất đáng sợ, không nên ăn. Có người lại quảng bá, giới thiệu về cách làm loại nấm gòn. Theo thông tin chúng tôi có được, ở Trảng Bàng hiện có nhiều người trồng nấm gòn. Ở Châu Thành, số người trồng nấm gòn tại các xã Hòa Hội, Thành Long, Hảo Đước và Ninh Điền cũng đang tăng. Về thắc mắc: Ăn nấm gòn có nguy hại gì không thì cho đến thời điểm này, vẫn chưa có một câu trả lời xác đáng. Thu nhập khá nhờ trồng nấm rơm Những ngày này, tại các tỉnh, thành trong vùng ĐBSCL hoạt động trồng và mua bán nấm rơm diễn ra nhộn nhịp tại các vùng quê. Sau khi suốt lúa xong, rơm được chở về rồi chất ủ thành luống trên bờ vườn, trước sân nhà hay tận dụng phần lề đường nông thôn. Vụ đông xuân thu hoạch lúa xong rơm còn khô ráo, nông dân thường đốt đồng lấy tro bón làm phân cho ruộng, còn vụ lúa hè thu rơm bị ướt sũng do thu hoạch vào mùa mưa nên tiện để làm nấm. Do có nguồn rơm dồi dào, cộng thêm nước lũ lên, nhiều nơi nông dân tạm thời không sản xuất lúa đã tận dụng nguồn rơm để trồng nấm trên các bờ đất cao không bị ngập nước. Cùng với những người trồng nấm chuyên nghiệp, vào mùa lũ là thời điểm có thêm nhiều nhà nông tận dụng lúc nông nhàn để trồng nấm, kiếm thêm thu nhập. Trồng nấm tuy cực vào giai đoạn đầu, nhưng thời gian thu hoạch, từ khi chất nấm đến thu hoạch khoảng 3 tuần lễ là xong vụ nấm. Chi phí thấp, trong khi diện tích dùng để chất không nhiều, nếu ít đất, ít vốn vẫn có thể trồng nấm được. Trong khi đó, nếu không trực tiếp bỏ vốn ra để trồng nấm, nhiều người còn chất rơm và nhổ nấm mướn cho các hộ sản xuất có diện tích lớn. Hiện tại, giá thuê nhân công theo dạng này cũng đang ở mức khá cao, 60.000 đồng/ngày.Theo nhiều nhà nông ở ĐBSCL, trồng nấm rơm trong mùa mưa lũ rất thuận lợi do nguồn rơm dồi dào, giá rẻ, thậm chí có nơi còn vứt đi. Nhưng trồng nấm trong mùa mưa lũ thường có năng suất không bằng những tháng mùa khô, giá nấm cũng thường thấp hơn. Ông Bùi Thanh Lăng ở Tân Thạnh, phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, cho biết: Trong những tháng mùa lũ, trồng nấm năng suất chỉ đạt 60-70% so với những tháng nắng, do nước mưa dễ làm nấm bị hư và có màu không đẹp, giá nấm lại rẻ hơn do có nhiều người trồng, nguồn nấm dồi dào hơn. Nhưng nếu so với việc đi làm mướn hay đánh bắt thủy sản trong mùa lũ, thì trồng nấm rơm khỏe hơn nhiều và có thu nhập ổn định hơn. Nếu như cách đây vài tháng, giá rơm ở mức 5-6 triệu đồng/ghe 18-20 tấn, hiện nay chỉ còn ở mức 4-4,5 triệu đồng/ghe. Thường khoảng 30 công lúa cho được 1 ghe rơm 18-20 tấn. Với giá nấm đang ở mức 15.000 đồng/kg, mua 1 ghe rơm 18 tấn để trồng nấm, người trồng có thể có lời 1-3 triệu đồng”. Tận dụng khoảng sân trước nhà chất nấm chỉ 25m2, anh Phạm Văn Tư ở xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang trồng nấm rơm, thu nhập khá. Anh Tư cho biết: Tôi đã thu 6 đợt được hơn 100kg nấm tươi, bán 12.000 đồng/kg, thu được 1,2 triệu đồng. Đó là chưa nói tới thu hoạch thêm 4 lần nữa mới dứt. Trong khi đó, chi phí bỏ ra vỏn vẹn chỉ 647.000đồng, gồm mua 5 công rơm khoảng 100.000 đồng, 40 chai meo 80.000 đồng, còn lại các khoản linh tinh và kể cả 4 ngày công với 70.000 đồng/ngày. Không ruộng đất canh tác, anh Trần Thanh Hồng, ở xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, chọn trồng nấm rơm như một nghề chính. Nhờ sống trong vùng có phong trào trồng nấm, khoảng 7 năm trước, anh đã học hỏi kinh nghiệm và bắt đầu ủ rơm, chất nấm. Trung bình mỗi vụ anh thuê đất của người khác trồng nấm rơm từ 1 -2 ha. Vụ này anh Hồng chất khoảng 300 luống nấm rơm trên diện tích gần 2 ha đang cho thu hoạch năng suất hết sức khả quan, anh nói, với giá nấm hiện nay giữ mức trên 11.000 đồng/kg, anh có lời trên 12 triệu đồng/vụ. Anh Nguyễn Văn Khả, ở ấp 5, xã Vĩnh Khánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, cho biết: Tận dụng nguồn rơm nhà và mua thêm 20 công rơm của một số chủ ruộng trong địa phương, tôi trồng http://shoplinhchi.com nấm rơm trên 7 công đất bờ cao. Với giá nấm 11.000 đồng/kg trở lên, sau khi trừ hết các khoản chi phí, tôi thu lời trên 9 triệu đồng”. Bà Nguyễn Thị Soàn, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư thuộc Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, cho biết: Từ đầu năm cho đến nay, toàn tỉnh trồng nấm rơm chiếm gần 3.000 ha, sản lượng đạt trên 2.000 tấn, tăng khoảng 25% so với diện tích năm 2008. Nghề chất nấm rơm trong mùa lũ giải quyết được công ăn việc làm trong lúc nhàn rỗi, giúp bà con trong tỉnh có nguồn thu nhập ổn định đời sống mỗi khi lũ về. Từ đầu năm đến nay, tỉnh đã kết hợp với ngành nông nghiệp các huyện tổ chức 54 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng nấm rơm cho nông dân, mỗi lớp có từ 50- 55 học viên.Nguồn cung nấm rơm tăng và nỗi lo đầu ra Thời điểm này có nhiều người trồng nấm, nên đây là lúc các tiểu thương đẩy mạnh thu mua hàng để đem các nơi tiêu thụ, đặc biệt là phục vụ chế biến xuất khẩu. Các hoạt động thu mua, chế biến và tiêu thụ nấm cũng đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động ở nông thôn. Bên cạnh việc đi thu mua hàng về bán lại cho các cơ sở kinh doanh và chế biến nấm xuất khẩu, nhiều lao động ở nông thôn còn có việc làm nhờ tham gia vào hoạt động phân loại và sơ chế nấm tại các cơ sở làm hàng xuất khẩu. Hiện nay, cơ sở thu mua và sơ chế nấm rơm xuất khẩu của bà Đàm Thị Cuốn ở xã Tân Hưng, quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ, mỗi ngày thu hút hơn chục lao động đến đây để phân loại và sơ chế nấm phục vụ xuất khẩu. Bà Cuốn cho biết: Các tháng đầu năm 2009, do có ít người trồng nấm, lượng nấm bán trên thị trường ít, chủ yếu được tiêu thụ ở nội địa nên không có hàng nhiều để thu mua phục vụ xuất khẩu, tôi chỉ thu mua được 100-200 tấn/ngày. Hiện tại, do nguồn hàng nhiều nên tôi có thể thu mua được 500-600kg nấm/ngày. Có nấm nhiều nên tôi phải thuê thêm nhiều lao động”.Nhờ có đầu ra trong xuất khẩu mà những năm gần đây dù lượng người trông nấm rơm tại các tỉnh ĐBSCL có tăng mạnh nhưng chưa xảy ra tình trạng khó tiêu thụ hàng. Nấm rơm xuất khẩu được sơ chế và luộc chín nên có thể bảo quản và lưu giữ trong nhiều ngày. Một doanh nghiệp chế biến xuất khẩu nông sản ở TP Cần Thơ cho biết, trước đây ở ĐBSCL chỉ có Xí nghiệp chế biến thực phẩm Meko LD Meko thu mua chế biến đóng hộp xuất khẩu, còn nay các tỉnh trong vùng đã có hơn 14 doanh nghiệp có nhà máy chế biến nấm rơm. Ông Trần Minh, chủ doanh nghiệp tư nhân chế biến nông sản xuất khẩu Trần Minh, ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, nhận xét: Hiện nay, khó khăn đối với việc xuất khẩu nấm rơm là phải cạnh tranh khốc liệt. Trước mặt là đối thủ nặng ký” nấm rơm từ Trung Quốc, nhưng trong nước các doanh nghiệp của ta giá xuất cũng còn kèn cựa” nhau. Trong khi thị trường nấm rơm biến đổi thăng trầm theo nhu cầu tiêu dùng từ các nước nhập khẩu. Có năm sụt giảm sản lượng, hàng nhiều dội chợ, rớt giá. Tuy vậy, lợi thế của nấm rơm dẫu thị rường bất lợi cũng chỉ tạm thời, vì có thể chế biến dự trữ, chờ cơ hội. Vì vậy nấm rơm Việt Nam vẫn lạc quan khả năng cạnh tranh, trụ vững trên thương trường ở các nước EU, Mỹ, Ý và nhiều nước khác.Tuy nhiên, giá cả đầu ra của nấm rơm luôn tăng giảm thất thường đã và đang gây không ít khó khăn và lo ngại cho những người trồng nấm, đặc biệt là những lúc có nhiều người trồng nấm như trong những tháng mùa lũ này. Cách nay vài tháng, giá nấm rơm có lúc đã lên ở mức 20.000- 30.000 đồng/kg, nhưng hiện tại do nguồn cung tăng, giá nhiều loại nấm rơm tại TP Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL chỉ ở mức 11.000-16.000 đồng/kg. Nhiều người trồng nấm rơm cho rằng: Thời gian qua, các ngành chức năng đã quan tâm hỗ trợ về kỹ thuật, về vốn... Cho người sản xuất nấm rơm, tạo điều kiện cho nghề nấm phát triển tốt. Song, việc trồng nấm đang còn phát tiển tự phát nên đầu ra của sản phẩm còn bấp bênh. Vì vậy, có đầu ra ổn định cho sản phẩm, việc sản xuất nấm tại các tỉnh, thành ĐBSCL cần phải được quy hoạch phát triển gắn với những dự báo về cung cầu của thị trường hằng năm. Chương trình giao lưu trực tuyến do báo Đời sống và Pháp luật tổ chức ngày 14/03/2014 đã nhận được rất nhiều sự hoan nghênh, ủng hộ từ phía độc giả cũng như sự đánh giá cao về ý nghĩa, hiệu quả mà chương trình đem lại từ phía các chuyên gia, khách mời.Nấm là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng ngăn ngừa và điều trị rất nhiều loại bệnh. Thế nhưng, gần đây, trên thị trường Việt Nam lại xuất hiện một số mặt hàng nấm không rõ nguồn gốc xuất xứ, được bày bán tràn lan tại các chợ và cả các siêu thị, khiến nhiều bà nội trợ hoang mang, e ngại mỗi khi lựa chọn. Buổi giao lưu có sự tham gia của thạc sĩ, bác sĩ Lê Thị Hải, Viện Dinh dưỡng QG; cựu siêu mẫu Thúy Hằng, ông Vũ Oanh, Đại diện doanh nghiệp nấm Biovegi. Tại buổi Giao lưu trực tuyến, ông Vũ Oanh – đại diện nhà phân phối nấm Biovegi đã tư vấn cho độc giả cách lựa chọn nấm an toàn. Đặc biệt, ông Vũ Oanh cũng đưa ra những cách hiểu đúng về thực phẩm nhập khẩu nói chung và nấm nhập khẩu nói riêng cho độc giả.Độc giả Nguyễn Phương Hà Đống Đa, Hà Nội hỏi: Nhiệt độ bảo quản của nấm nói chung và nấm kim châm nói riêng là thế nào? Theo tôi được biết, thì nấm phải bảo quản ở nhiệt độ mát phải không? Vậy những loại nấm mua ở chợ có an toàn không khi không được bảo quản ở nhiệt độ mát?Ông Vũ Oanh - Biovegi: Các loại nấm nói chung và nấm kim châm nói riêng có nhiệt độ bảo quản lý tưởng là 1-5 độ C. Ở nhiệt độ này nấm sẽ đạt được hạn sử dụng lâu nhất, dài nhất. Tuy nhiên, nấm không bắt buộc bảo quản ở điều kiện này. Các loại nấm mua ở chợ về nên cất ngay vào tủ lạnh và ăn càng sớm càng tốt. Vì nấm ngoài chợ không ở trong điều kiện lý tưởng, nên hạn sử dụng bị rút ngắn đi rất nhiều.Cụ thể nấm kim châm Biovegi có hạn sử dụng lên đến 45 ngày kể từ ngày sản xuất.Cách phân biệt nấm được mua ở chợ còn tươi hay không là tùy vào cảm quan của mỗi người. Nếu nấm còn tươi, thì gói nấm còn chắc chắn, màu trắng ngà, có vị thơm tự nhiên của nấm. Nếu gói nấm bị hỏng thì nấm sẽ bị long chân nấm, cây nấm chuyển sang màu vàng, gói nấm bị xuất hiện nước nhờn và bắt đầu có mùi hôi khó chịu. Nấm Biovegi, nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc đã trở nên khá quen thuộc với người dân Việt Nam. Độc giả Nguyễn Lan Chi 32 tuổi, Hà Nội: Tôi thấy bao bì nấm Biovegi được in bằng tiếng Việt, trong khi sản phẩm này được cho biết là nhập khẩu từ Hàn Quốc. Nếu nhập khẩu từ Hàn Quốc thì chắc hẳn bao bì phải được in chữ Hàn chứ?Ông Vũ Oanh - Biovegi: Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về bao bì được in chữ tiếng Việt. Theo Điều 5 Nghị định 89 năm 2006 của Chính phủ, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu nhà sản xuất in các thông tin trên bao bì theo yêu cầu với điều kiện không làm sai bản chất của hàng hóa. Bên cạnh đó, sản phẩm nấm kim châm Biovegi đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo người tiêu dùng. Nên chúng tôi có thể yêu cầu nhà sản xuất in thông tin trên bao bì bằng tiếng Việt để thuận tiện hơn cho người tiêu dùng trong việc tìm hiểu thông tin về sản phẩm.Nếu sản lượng nhập khẩu không đủ lớn, thì nhà sản xuất cũng không thể in thông tin trên bao bì bằng tiếng Việt. Khi đó, nhà nhập khẩu sẽ phải dán tem phụ theo Nghị định 89 năm 2006 của Chính phủ. Nấm Hàn Quốc, bao bì in chữ Việt Nam, có chuẩn không? Độc giả Phan Hữu Hà Tứ Liên, Hà Nội: Xin chào các chuyên gia và độc giả Đời sống & Pháp luật. Tuy chương trình này là dành cho các bà nội trợ, nhưng vì chủ đề hấp dẫn quá nên cho phép tôi - một đấng mày râu được tham gia với. Vợ tôi là người rất hay chuộng sản phẩm nhập khẩu. Nói thật là tôi cũng thích những sản phẩm này, nhưng tôi hay... Bán tính bán nghi vì được nghe đồn là ở nước ngoài, họ chỉ bán cho Việt Nam những sản phẩm loại 2 của họ, còn sản phẩm loại 1 được giữ lại dùng cho dân nước họ. Biovegi có thể giải thích giúp tôi điều này được không?Ông Vũ Oanh - Biovegi: Chúng tôi có thể khẳng định với bạn Hữu Hà, các sản phẩm nấm kim châm của Biovegi đang được phân phối ở Việt Nam đều là sản phẩm loại đặc biệt, cũng như những sản phẩm được phân phối ở các thị trường khác như châu Âu, châu Mỹ. Bởi lẽ:Thứ nhất, sản phẩm được sản xuất ra luôn luôn phải đạt yêu cầu về chất lượng sản phẩm không chỉ của nước sản xuất mà còn phải đạt những yêu cầu của nước nhập khẩu.Thứ hai, Biovegi luôn kiểm soát sản phẩm từ Hàn Quốc nhập về một cách chặt chẽ. Khi mua Nấm kim châm Biovegi, nếu để ý bạn sẽ thấy dòng chữ PEMIUM GRADE Class 1 đây chính là dấu hiệu khẳng định chất lượng loại 1 class1 của nhà sản xuất.Biovegi được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng VN chứng nhận là loại nấm an toàn.Độc giả Phan Hiền Trang Yên Bái: Tôi đã từng có 2 năm du học tại Nhật Bản và rất thích ăn các loại nấm ở đây, nhưng khi về Việt Nam, tôi rất khó để tìm được những loại nấm mình đã từng được thưởng thức ở bên Nhật. Vậy, nấm Nhật Bản hiện Biovegi đang có là nấm gì? Tôi muốn tìm mua loại nấm Nhật Bản thì mua ở đâu?Ông Vũ Oanh - Biovegi: Hiện nay bạn có thể mua được sản phẩm nấm nhật được phân phối chính thức ở thị trường Việt Nam. Bởi lẽ, Biovegi đang bắt đầu phân phối các loại nấm Nhật Bản của nhà sản xuất Hokto - Nhật Bản như là nấm Maitake, Bunapi nấm thủy tinh trắng, nấm Bunashimeji nấm thủy tiên nâu. Bạn có thể mua các loại nấm này tại các các siêu thị Metro, BigC, Ocean, Hiway... Hay chợ dân sinh như chợ Thành Công Hà Nội. Thời gian tới Biovegi sẽ tập trung phát triển mạnh hơn nữa các sản phẩm này nhằm đưa đến người tiêu dùng nhiều sản phẩm chất lượng và đa dạng về chủng loại.Mời đọc giả đón xem clip: Nhà máy sản xuất nấm Kim châm Biovegi tại Hàn QuốcHoài An. Nấm là món ăn được nhiều người yêu thích và tiêu thụ khá nhiều. Tuy nhiên hiện nay, nấm được bán đa phần tại các chợ dù đóng gói và túi ni-lông, in ấn đẹp mắt nhưng không loại nào được ghi rõ nguồn gốc xuất xứ, thậm chí không có cả hạn sử dụng. Sản phẩm nấm kim chi chiếm số lượng lớn tại các chợ đầu mối. Trên bao bì sản phẩm chỉ có chữ tiếng Anh, không có nhãn phụ tiếng Việt được người bán giới thiệu là nhập khẩu từ Hàn Quốc. Nấm tươi không rõ nguồn gốc xuất xứ, đóng gói đẹp mắt tại chợ. Mặc dù có ghi thông tin bảo quản từ 0 - 2 độ C, nhưng hầu hết các chủ hàng đều phơi nấm trên sạp, không bảo quản lạnh. Ngoài ra ngoài chợ còn tràn lan nhiều loại nấm có xuất sứ từ Trung Quốc. Những sản phẩm này đều không có nhãn mác, không hạn sử dụng, không bảo quản lạnh và được bán với giá từ 11.000 - 12.000 đồng/túi. Các chuyên gia khuyến cáo nấm quá hạn sử dụng sẽ tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh và ký sinh trùng. Đặc biệt là có những loại độc tố gây bệnh nguy hiểm có thể gây nguy cơ ngộ độc, thậm chí là ung thư. Thông thường, nấm sau khi đóng gói chỉ sử dụng được một tuần, trong kiều kiện bảo quản lạnh.


III. Tôi trồng nấm linh chi không đủ hàng mà giao


Ảnh Internet Giá bao nhiêu người Tàu cũng mua hết! Người dân địa phương tỉnh Lạng Sơn thường gọi nấm chẹo với cái tên đặc biệt là boóc pào. Boóc pào là loại nấm ăn đặc sản, thơm, ngon và có vị thuốc nam với người dân nơi đây. Tuy chưa có nghiên cứu chính thức nhưng theo kinh nghiệm lâu đời của người dân bản địa thì boóc pào làm tăng khả năng thụ thai cho những phụ nữ sống trong điều kiện khí hậu lạnh, khó sinh nở”. Chính bởi lời đồn thổi ấy mà bỗng nhiên loại nấm này trở thành thần dược” cho phụ nữ khó mang thai. Giá bán mỗi kg nấm chẹo không dưới 1 triệu đồng. Người dân bản địa bỗng chốc giàu lên bởi thu nhập từ cây nấm quý này. Giới lái buôn dưới miền xuôi cũng đi săn lùng thần dược” cho phái nữ. Hàng năm, vào khoảng thời gian tháng 3-4 và tháng 9-10 âm lịch, cánh chủ buôn ở các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh lại đổ xô về vùng này để thu gom loài nấm quý. Thu gom được càng nhiều, số tiền lợi nhuận sẽ càng cao. Chính vì vậy, giới chủ buôn sẵn sàng ăn, ngủ hàng tuần trong các bản sâu nhằm thu gom được thật nhiều nấm quý. Sau khi tập kết được nguồn hàng, các lái buôn này sẽ vận chuyển theo đường bộ qua cửa khẩu Chi Mai hoặc theo các đường mòn ở Tân Thanh Lạng Sơn, Móng Cái Quảng Ninh đưa sang Trung Quốc. Số lượng loài nấm này được thu mua không hạn chế. Giá cả loại nấm quý này cao thấp khác nhau tùy thuộc vào chất lượng. Các thương lái thường chia nấm chẹo thành 3 loại để định giá. Nấm loại I, đắt nhất thường có màu đỏ đậm, mái nấm rộng, to, không bị sứt mẻ; Loại II, thường có màu đỏ nhạt hơn, mái nấm nhỏ hơn, bị sứt mẻ nhưng không đáng kể; Loại III là loại còn lại sau khi đã được thương lái phân loại xong loại I và II. Thương lái có thể mua nấm chẹo dưới hai dạng tươi hoặc sấy khô. Giá của một kg nấm tươi thường dao động từ 1,5 - 3 triệu/kg, trong khi đó nấm đã được sấy khô có giá từ 4-5 triệu/kg. Hiện nay, nấm chẹo được người Trung Quốc sang mua tận nơi, nhưng qua tìm hiểu thì người đi mua cũng không nói là để làm thuốc gì. Họ chỉ biết là được thuê đi mua tận gốc, giá cao bao nhiêu họ cũng mua hết! Tại huyện Đình Lập Lạng Sơn có hàng chục ông chủ gom hàng cho cánh lái buôn Trung Quốc. Cánh lái buôn này sẽ đến các thôn bản để đặt chân rết” chuyên gom hàng cho họ. Khi những đầu nậu này tập kết đủ hàng, họ sẽ vận chuyển qua Trung Quốc theo các đường tiểu ngạch. Thậm chí, một số ông chủ còn chở nấm qua các đường mòn ở Tân Thanh Lạng Sơn và Móng Cái Quảng Ninh. Chính sự ồ ạt thu mua của giới chủ buôn và sự tận diệt của người dân vì lợi nhuận kinh tế, hiện nay loài nấm chẹo quý hiếm này đang có nguy cơ dần bị cạn kiệt. Độc chiếm thị trường Theo một chủ buôn có tiếng trong giới săn nấm chẹo vùng Đông Bắc tên Hùng tiết lộ, do loài nấm này vô cùng quý hiếm và đắt giá, nên nó trở thành miếng mồi ngon cho giới thương lái xâu xé nhau. Cuộc chiến trong việc tranh giành nguồn hàng, thị trường tiêu thụ loài nấm quý này vì vậy vô cùng khốc liệt. Những ông chủ lắm tiền, là những người thâu tóm toàn bộ thị trường nấm chẹo vùng Đông Bắc Việt Nam. Để độc chiếm thị trường buôn bán loài nấm quý, những người này thường chịu lỗ khoảng 2 đến 3 vụ để thổi giá thu mua lên cao ngất ngưởng nhằm loại bỏ những ông chủ ít vốn ra khỏi thị trường. Đối với những thương lái lạ mặt ở nơi khác tới, thường bị các chủ buôn lâu năm đe dọa, dằn mặt khiến họ không dễ dàng trong việc làm ăn. Thậm chí giới chủ buôn lắm tiền, nhiều mánh khóe để triệt hạ” những chủ buôn mới vào nghề, họ còn bày cách cho người dân trộn lẫn nấm chẹo với những loài nấm khác có nhiều nét tương đồng để hạ uy tín của những chủ buôn mới vào nghề. Lão pản” là thuật ngữ trong giới buôn nấm quý chỉ ông chủ lắm tiền. Để độc chiếm được thị trường buôn nấm tại địa phương, lão pản thường sẽ thổi giá nấm chẹo cao ngất ngưởng, thậm chí ông ta chịu lỗ vài vụ để đánh bật” những ông chủ nhỏ, ít vốn. Người dân ở vùng Bắc Xa Đình Lập thường truyền tai nhau về mưu hèn kế bẩn” của lão pản” bằng cách bày mưu để người dân trộn lẫn nấm độc với nấm chẹo để bán. Nấm độc có hình dạng rất giống với nấm chẹo, màu sắc sặc sỡ chẳng khác gì nấm chẹo nhưng đó lại là loại nấm cực độc, người dân vẫn gọi bằng tiếng Tày là boóc-có”. Nếu không phải là người dân bản địa, không phải là ông chủ có thâm niên lâu năm trong nghề buôn nấm thì sẽ rất dễ bị sập bẫy” cánh lái buôn tinh quái. Hoặc như trường hợp của anh Vi Văn Kiều một chủ buôn có máu liều ở đất Đình Lập cũng đã bị mắc lừa bởi các lão pản. Thấy nhiều ông chủ phất” lên nhờ buôn nấm, những người dân bản địa cũng mạnh dạn đứng lên thu mua nấm nhưng do thiếu kinh nghiệm nên có khi tán gia bại sản. Anh Vi Văn Kiều đã bán số trâu, bò của gia đình để làm vốn buôn nấm. Anh không dám thổi giá lên cao nhưng lại dễ dãi trong việc chọn nấm. Chính vì vậy, người dân thích bán cho anh này. Sau một thời gian, các lão pản thấy người dân đến bán nấm ít dần nên đã tìm cách phá anh Kiều. Họ xé nhỏ lẻ nấm và thuê người khác đem bán ngược lại cho anh Kiều thu mua vào. Vốn có máu liều, lại muốn làm ăn lớn nên anh sẵn sàng gom hết hàng. Số tiền gia đình tích cóp, vay mượn cũng dồn hết vào vụ nấm đó. Thế nhưng, cuối cùng anh đã sạt nghiệp vì mấy ông chủ người Trung Quốc chỉ trả chưa đến 1 triệu đồng/kg, trong khi trước đó anh đã thu mua với giá 1,5 triệu đồng/kg. Vỡ mộng vì nấm quý Do nấm chẹo có thể mang lại nguồn lợi kinh tế rất lớn, nên rất nhiều người đã ôm mộng làm giàu từ loại thực vật quý hiếm này. Bên cạnh những ông chủ lắm tiền, nhiều của, những người nông dân cũng bán hết của cải, tài sản trong gia đình nhằm hùn vốn để buôn nấm với giấc mơ trở thành triệu phú. Nhưng giấc mơ thành triệu phú chưa thấy đâu, những người nông dân đã phải vỡ mộng, trắng tay vì trót ôm mộng nấm quý. Trường hợp của gia đình ông Hoàng Thế Luân là một minh chứng đắng lòng cho những người nông dân bị khuynh gia bại sản vì trót ôm giấc mộng làm giàu từ nấm quý. Sau khi bán đi gần hết số tài sản trong nhà, đồng thời vay thêm từ các anh em, bạn bè, ông Luân quyết định đổ vào việc buôn nấm. Lúc đầu, nhờ sự khéo léo trong giao tiếp nên ông Luân nhanh chóng thu gom được rất nhiều nấm quý từ người dân. Các chủ buôn lâu năm khác trong vùng thấy vậy liền nghĩ ra những chiêu trò bẩn” để làm mất uy tín của ông Luân. Những chủ buôn giàu có liền cắt nhỏ nguồn nấm dự trữ của họ bán với giá cao cho ông Luân. Khi nguồn vốn cạn kiệt. Ông mới tính đến chuyện nhập sang Trung Quốc nhằm thu hồi lại vốn, nhưng không hiểu vì lý do gì giá nấm khi đó tụt xuống chỉ còn 1 triệu/kg. Bị đẩy vào thế chân tường, không bán không được, vì giữ lại lâu nấm sẽ hỏng vứt đi, không còn cách nào khác ông đành cắn răng bán đi tất cả số nấm đã thu mua được nhằm vớt vát được ít nào hay ít đó. Do nấm khô vừa giữ được lâu, giá lại bán được đắt hơn rất nhiều nấm tươi, nên nhiều gia đình ở vùng có nấm mọc cũng dồn vốn mua nấm và lò sấy để làm nấm khô. Tuy vậy, kĩ thuật sấy nấm đạt hiệu quả là rất khó, nếu không có kinh nghiệm rất dễ làm nấm hỏng. Nhiều gia đình vì nóng lòng làm giàu đã bỏ tiền mua công dụng của nấm linh chi nấm, rồi xây lò sấy, nhưng kĩ thuật lại không đúng nên toàn bộ số nấm mang đi sấy đã phải đổ đi. Rất nhiều trường hợp khóc ra nước mắt. Theo tìm hiểu của phóng viên, toàn huyện Đình Lập Lạng Sơn có mấy chục lò sấy nấm thủ công nhưng do mấy năm nay nấm khan hiếm nên khiến những người đầu tư vốn lớn xây lò sấy nay không có hàng để chế biến đã phải treo lò”, có nhiều người trở thành trắng tay. Lương Nga. Là một trong những địa phương đứng đầu cả nước về sản xuất lúa diện tích sản xuất lúa chiếm 90,2% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, hằng năm lượng rơm có trong dân ở An Giang vào khoảng 1.442.604 tấn. Bởi vậy, tỉnh An Giang đã có đề án phát triển nghề trồng nấm rơm từ những năm 2006-2010.Kết quả cho thấy, việc phát triển nghề trồng nấm rơm đã đáp ứng được nhu cầu thị trường, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân, thực hiện chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo trong nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Bằng cách hỗ trợ vốn tín dụng để phát triển nghề trồng nấm, đến nay An Giang đã tổ chức 455 lớp đào tạo nghề trồng nấm cho 9.845 hộ nông dân. Ngành nông nghiệp của tỉnh cũng đã thực hiện được 112 điểm trình diễn với diện tích là 14ha, năng suất bình quân 12,86 tấn nấm rơm tươi/ha.Tính đến năm 2010, các huyện, thị, thành đã thành lập được 95 tổ hợp tác trồng nấm rơm. Trong đó, hằng năm có khoảng 39 tổ/385 hộ được vay vốn để sản xuất diện tích hơn 150 ha, với tổng số tiền được vay vốn lên đến gần 8,6 tỉ đồng từ năm 2007-2010.Diện tích trồng nấm tăng nhanh, từ năm 2006-2010 đạt 13.507ha, năng suất bình quân đạt 12,68 tấn/ha; sản lượng thu được 173.632 tấn nấm tươi, đạt giá trị sản xuất gần 2.320,563 tỷ đồng. Chương trình đề án đã giúp giải quyết việc làm thường xuyên cho 65.000 lao động và 675.350 lao động theo thời vụ.Hy vọng, trong năm 2011, đề án phát triển nghề trồng nấm rơm ở An Giang tiếp tục đạt những hiệu quả cao, góp phần nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn.Vĩnh Thanh. Thực hiện: - Thịt bò xắt lát mỏng, xếp lên đĩa, trang trí với vài cọng ngò rí. - Hành tây lột vỏ, xắt lát thành khoanh tròn. - Rau, nấm rửa sạch, xếp lên đĩa, trang trí với ớt tỉa hoa. - Nấu xương gà với ba lít nước, thêm vào vài lát gừng, nấu sôi khoảng năm phút, hớt bọt, giảm lửa nhỏ, cho sôi liu riu trong khoảng một giờ. Nhấc xuống, lược lại, nêm nếm vừa ăn theo khẩu vị, cho kỷ tử vào. - Khi ăn, bắc lẩu lên bếp, đun nóng lại, cho thịt bò, rau nấm và bánh phở vào. Chấm nước tương và sa tế đậu phộng. Lưu ý: Nước dùng xương gà thích hợp với các loại nấm vì giữ được vị ngọt và thơm của nấm. Hướng dẫn: Bếp trưởng Trần Nghĩa Phúc Thọ, Khách sạn Palace, 8 Đồng Khởi, Q.1, TP.HCM.Nguyên Anh ghi. Trong đó, có nhiều loài mới xuất hiện ở Việt Nam như: nấm thái dương, nấm nữ hoàng.... Nhiều loài mới được phát hiện có giá trị dinh dưỡng cao và được sử dụng làm dược liệu quý. Trung tâm cũng đã trồng và lưu giữ thành công nhiều nguồn gien nấm quý. Trung tâm đã áp dụng nhiều phương pháp khoa học mới trong việc nuôi trồng nấm. Gần đây, Trung tâm đã thành công trong việc tận dụng mùn cưa cây bạch đàn để trồng thành công nấm bào ngư trắng, có năng suất cao.. Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I chuyên ngành trồng trọt, Ngô Quốc Trịnh tích cực tham gia sinh hoạt đoàn tại địa phương. Bằng nhiệt huyết tuổi trẻ, cộng với tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng nỗ lực phấn đấu, năm 2006, Trịnh được bầu làm Bí thư Đoàn thị trấn. Là một cán bộ đoàn, anh luôn trăn trở tìm cách xây dựng mô hình kinh tế giúp thanh niên lập nghiệp trên quê hương. Ngoài phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thu hút thanh niên đến với các phong trào Đoàn, Trịnh còn ấp ủ một mô hình kinh tế của riêng mình mà anh đã học được trong những năm tháng trên giảng đường, đó là mô hình trồng nấm. Ý tưởng trở thành hiện thực khi nhiều khu đất ở địa phương bị bỏ trống do trồng cây năng suất kém. Trịnh đã thuê lại của hợp tác xã 500m2 làm thử nghiệm với nấm mỡ, nấm sò và nấm rơm. Trịnh cho biết: Trồng nấm không cần nhiều vốn, chỉ cần khoảng 3 triệu đồng là có thể xây dựng được một mô hình hộ gia đình. Điểm thuận lợi nữa là có thể tận dụng những sản phẩm phụ của nhà nông như rơm rạ, bông, mùn cưa, bã mía... Nấm mỡ trồng trong vụ đông từ tháng 10 Âm lịch năm trước đến tháng 3 năm sau trong khoảng thời gian này có thể trồng được 2 vụ, còn nấm sò thì trồng quanh năm. Trừ chi phí, một mô hình trồng nấm hộ gia đình có thể mang lại doanh thu 70 - 80 triệu đồng/năm. Hiện nay, Ngô Quốc Trịnh đã thuê lại đất của một số bà con xung quanh, mở rộng quy mô sản xuất từ 500m2 lên 3.000m2 trồng nấm và thả cá. Doanh thu mỗi năm đạt 300 triệu đồng, lợi nhuận đạt 90 triệu đồng/năm. Từ kinh nghiệm của bản thân, Trịnh đã giúp đỡ, hỗ trợ 3 bạn trẻ khác tại địa phương trồng nấm, tạo việc làm, thu nhập ổn định. Anh Tập kiểm tra sự phát triển của nấm rơm. KTNT - Sinh ra và lớn lên ở Nam Định, sau đó sang Ninh Bình lập nghiệp với hai bàn tay trắng, anh Nguyễn Văn Tập ở xóm 12, xã Khánh Mậu Yên Khánh đã phải trải qua nhiều nghề để kiếm sống. Từ việc gánh than thuê, rồi chăn vịt, nuôi lợn và gần đây là trồng nấm rơm. Từ nấm rơm, gia đình anh Tập thu lãi hàng trăm triệu đồng/năm.Anh Tập chia sẻ: Khoảng đầu tháng 3/2004, nhờ sự giới thiệu của một số người bạn, tôi lên Hà Nội học lớp tập huấn trồng nấm và đi tham quan, học hỏi những mô hình trồng nấm ở Thái Bình, Nghệ An... Về nhà, tôi bắt tay vào trồng nấm rơm trên diện tích 800m2”. Đây cũng là khoảng thời gian anh Tập gặp nhiều khó khăn nhất. Tâm sự với chúng tôi, anh nói: Hồi đó, nguồn nguyên liệu trồng nấm rất khan hiếm bởi rơm rạ phải đi mua từ những thôn, xóm khác. Tuy nhiên, với kinh nghiệm quý báu học được, tôi nhanh chóng thành công”. Năm 2005, anh Tập tiếp tục mở rộng diện tích trồng nấm, đưa vào trồng thêm các loại nấm khác như: nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ… Tiếp đó, năm 2007, anh mạnh dạn xây dựng trang trại nuôi gà, nhờ đó kinh tế gia đình khá lên trông thấy. Hiện, gia đình anh Tập có 2.000m2 đất trồng nấm, cộng với nuôi 3.500 con gà, thu lãi hơn 300 triệu đồng/năm, tạo việc làm cho 15 lao động với mức lương trung bình 2,5 triệu đồng/người/tháng. Anh Tập cũng tích cực chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn cách trồng nấm cho bà con trong thôn, xã. Về những dự định trong tương lai, anh Tập cho biết: Tôi rất mong các cấp chính quyền tạo điều kiện cho mở xí nghiệp thu mua nấm cho bà con trong thôn, xã, đồng thời mở rộng thêm diện tích và phổ biến cây nấm ra thị trường ngoài tỉnh, qua đó góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh”. Đông Thành. Tại Muru, có những loại nấm quý bổ dưỡng như: Tùng nhung, nấm măng, gan bò hành đỏ, gan bò đen, mỹ vị gan bò, đầu ông già, đồng lục, bắc phong, mỡ gà, bát tiên trắng, bát tiên nâu, nấm bụng lợn, trà tân, kim trâm vàng, giò gà tơ. Mặt khác, tại đây còn có những loại nấm thông dụng, bổ dưỡng: kim trâm trắng, nấm đùi gà, nấm hải sản, sò trắng, sò tím, nấm hương tươi, nấm rơm, nấm mỡ, nấm tuyết nhĩ. Ngoài ra, nước chấm đặc chưng cho nấm được làm từ hải sản xay nhuyễn, kết hợp với 9 loại gia vị truyền thống đã làm cho Muru trở thành nhà hàng lẩu nấm theo hình thức lẩu băng chuyền.Để phục vụ khẩu vị đa dạng của thực khách, nhà hàng Muru có trên 16 loại đạm chạy chuyền như: gầu bò Mỹ, thăn bò ta, thịt bê, thịt lợn, tim lợn, tôm xú, mực, cá giòn, ếch, gà ta, basa cuộn, xúc xích hun khói, thanh cua, trứng vịt lộn, trứng cút luộc, các loại thịt viên.Lẩu băng chuyền tại Muru có vị nước lẩu ngọt đậm đà, thanh vị, thơm mùi nấm. Ngoài việc ninh xương, nước lẩu tại đây được đặc chế từ một loại nấm quý, bổ dưỡng và đắt tiền, được mọc tự nhiên tại vùng núi Vân Nam, Trung Quốc. Loại nấm này được người Trung Quốc phơi khô dùng để ngâm rượu, có tác dụng giải độc, tiêu mỡ, bổ gan, bổ thận và chống ung thư.Để nước ninh nấm ngọt thanh, có mùi thơm đặc trưng dễ chịu thì ngoài việc chọn nấm để ninh rất quan trọng và quyết định vị ngon, bổ của nồi nước lẩu. Những cây nấm khô còn mũ là những cây nấm còn tươi ngon trước khi xấy khô, màu sắc của nấm phải vàng sậm và quan trọng nhất cây nấm phải có mùi thơm đặc trưng. Tiếp đến là kỹ thuật ninh nấm, thời gian ninh nấm để tận dụng được hết vị ngon, bổ của cây nấm. Nấm phải ninh vừa đủ, nếu lửa to và ninh quá kỹ nước nấm sẽ mất vị, nếu ninh không đủ thời gian những tinh chất quý của nấm chưa được tiết ra cũng sẽ làm nước nấm giảm ngon, giảm bổ.Địa chỉ nhà hàng: Tầng 1, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội - ĐT: 04 3538 0778 - Website: Nguồn: Công ty CP Toàn Phong. Mặc dù là tỉnh có nghề trồng và sản xuất nấm đứng đầu cả nước với gần 3.000 hộ trồng nấm, mỗi năm cung cấp cho thị trường trên 35.000 tấn nấm tươi các loại, nhưng nghề sản xuất nấm ở Đồng Nai đang có nguy cơ bị mai một dần vì chưa có được thương hiệu riêng. Trước yêu cầu đó, các ngành chức năng trong tỉnh đang triển khai sản xuất nấm theo hướng GAP để tiến tới xây dựng thương hiệu cho nấm Đồng Nai. Nghề nấm phát triển nhanh Đồng Nai có 4 vùng nổi tiếng với nghề trồng nấm gồm: Long Khánh, Xuân Lộc, Trảng Bom và Nhơn Trạch, hàng năm sản xuất ra gần 10 loại nấm phục vụ nhu cầu thị trường như nấm mèo, bào ngư trắng, xám, bào ngư Nhật và nấm rơm. Vào chính vụ thu hoạch gần Tết Nguyên đán, giá các loại nấm đều đồng loạt tăng: Nấm bào ngư tăng cao hơn 4 - 5 ngàn đồng/kg so với giữa năm. Mặc dù chi phí đầu vào cũng khá cao nhưng người trồng nấm ở Đồng Nai năm nay vẫn có lãi. Ông Nguyễn Hữu Hạnh, Phòng kinh tế TX.Long Khánh cho biết, nghề trồng nấm mèo ở Long Khánh đã có từ trước những năm 80, đến nay hầu hết các xã đều có nuôi trồng nấm. Trong đó, các phường đang phát triển mạnh nghề trồng nấm và có quy tương đối lớn là phường Xuân Thanh, Xuân An, Bảo Vinh, Bảo Quang, Bình Lộc, Bàu Trâm… Cùng với việc phát triển trồng nấm, nhiều hộ đã chuyển sang sản xuất meo” giống để chủ động nguồn giống. Đến nay, Long Khánh đã có 2 Công ty TNHH, 1 HTX, 6 tổ hợp tác và gần 350 hộ nuôi trồng, chế biến và kinh doanh các loại nấm. Sản lượng hàng năm cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu khoảng 3.000 tấn nấm mèo và 2.200 tấn nấm rơm. Việc trồng và kinh doanh nấm đã tạo công ăn việc làm ổn định cho gần 3.000 lao động. Ngoài ra,, trong quá trình phát triển nghề nuôi trồng nấm mèo đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất tiên tiến, một số hộ đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị máy móc, phương tiện kỹ thuật, liên kết sản xuất…tạo ra các sản phẩm nấm an toàn có sức cạnh tranh cao. Theo anh Nguyễn Thanh Năm, thành viên Ban điều hành Tổ hợp tác nấm mèo phường Xuân Hòa TX Long Khánh , cơ sở của anh mỗi ngày sản xuất từ 3.000 – 4.000 bịch, với giá nấm hiện tại là 55.000 đồng/kg, tuy chi phí đầu vào và nhân công tương đối cao, nhưng cũng đảm bảo để duy trì sản xuất. Theo anh Năm, không chỉ phường Xuân Hòa, các Tổ hợp tác nấm mèo trên địa bàn Thị xã đã hỗ trợ nhiều trong quá trình hoạt động, sản xuất, đặc biệt là trong hướng dẫn vay vốn, ngoài ra, các tổ viên đã giúp nhau ngày công lao động, giúp nhau vay vốn, hướng dẫn kỹ thuật, tuy nhiên, vấn đề hiện tại là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Để chủ động làm ra những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trường, trại nấm Công Thành ở thị xã Long Khánh do anh Bùi Quang Trung làm chủ ngày nào đã trở thành công ty TNHH sinh học Công Thành, với 5 trại nấm quy mô 17 ha. Ngoài trang bị một phòng sản xuất giống có qui mô, mỗi ngày Công ty còn sản xuất trên 40.000 bịch phôi/ngày. Để hiện đại hóa các công đoạn sàng mùn, trộn mùn, đóng bịch, ông Trung đã tìm hiểu nhiều máy móc thiết bị trong và ngoài nước để tự chế các thiết bị phù hợp với yêu cầu thực tế để cải tiến các công đoạn thủ công. Cho đến nay Công ty có 5 bộ máy xử lý tự chế, đóng bịch, sàng lọc. Xây dựng thương hiệu Mặc dù việc trồng nấm ở các địa phương trong tỉnh khá phát triển nhưng vẫn chưa hình thành được các khu nuôi trồng, sản xuất và chế biến tập trung, đặc biệt là chưa xây dựng được thương hiệu nấm Đồng Nai nên sức cạnh tranh thấp, hiệu quả chưa cao. Ông Bùi Quang Trung tâm sự: Đồng Nai có khá nhiều lợi thế cạnh tranh với các nước khác trong khu vực về nấm vì chúng ta có thời tiết thuận lợi, có nguyên liệu, có nhiều cao su và đặc biệt có những con người yêu thích nghề trồng nấm. Song muốn cạnh tranh, muốn bán được sản phẩm nấm ra ngoài thị trường Việt Nam thì buộc việc sản xuất nấm phải tổ chức theo quy mô lớn, tập trung, thống nhất, đảm bảo vệ sinh web an toàn thực phẩm và có thương hiệu. Ông Lê Duy Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM, người có nhiều năm nghiên cứu về nghề trồng nấm ở Đồng Nai đã chỉ ra những 2 tồn tại lớn trong việc nuôi trồng và sản xuất nấm ở Đồng Nai. Đó là, điều kiện sản xuất giống hiện nay ở các hộ dân còn khá thô sơ nên chất lượng và năng suất nấm không ổn định. Người sản xuất chưa áp dụng kỹ thuật vô trùng nghiêm ngặt, đảm bảo cung cấp cho thị trường những giống nấm thuần khiết, sạch bệnh và chất lượng ổn định. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra là làm sao phải xây dựng được khu sản xuất giống thuần khiết, đảm bảo chất lượng. Trong khi đó, quy trình sản xuất nấm trong tỉnh hiện nay tuy đã phát triển ở quy mô lớn, đã cơ khí hóa nhiều khâu trong làm phôi và nuôi trồng, nhiều cơ sở đã làm ra hàng chục ngàn bịch phôi mỗi ngày, song sản xuất vẫn chưa đi vào tiêu chuẩn hóa, đặc biệt là vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong nuôi trồng đến thu hái, bảo quản. Do đó, để hướng tới phát triển bền vững, nâng cao giá trị nấm Đồng Nai thì việc định hướng sản xuất nấm theo GAP và xây dựng thương hiệu là hết sức cần thiết. Cùng quan điểm này, bà Nguyễn Thị Hoàng, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ cho biết, thời gian qua thông qua các chương trình, đề tài, dự án, Sở đã phối hợp với một số địa phương như huyện Cẩm Mỹ, Tân Phú…hỗ trợ nông dân xây dựng nhà ươm để phát triển nghề trồng nấm. Trong thời gian tới, tiếp tục phối hợp với Long Khánh, Xuân Lộc sẽ triển khai tổ chức chức cho nông dân sản xuất nấm theo hướng GAP, tiến tới xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nấm Đồng Nai. Hiện Đồng Nai đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển nghề nấm, phấn đấu năm 2012 toàn tỉnh sẽ đạt sản lượng 50.000 tấn nấm, doanh thu 5.000 tỷ đồng/năm. Theo các chuyên gia, với thế mạnh của một tỉnh có phong trào trồng nấm phát triển hàng đầu cả nước, việc xây dựng thương hiệu nấm Đồng Nai phải nhanh chóng thực hiện nếu không về lâu dài sẽ gây khó khăn cho người trồng nấm. Hơn nữa, xây dựng được thương hiệu, chắc chắn sản phẩm nấm Đồng Nai sẽ chiếm lĩnh được thị trường trong nước và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, góp phần cho người trồng nấm ngày càng phát triển bền vững./.


OceanBank – Ngân hàng điện tử tốt nhất Việt Nam 24/07/2014,12:59 GMT+7 Vietcombank tung khuyến mãi khủng dành cho thẻ khách hàng phát hành mới và thực hiện thanh toán bằng thẻ tín dụng 24/07/2014,09:23 GMT+7 MHB - Top 10 ngân hàng dẫn đầu về quản lý Dự án tài chính nông thôn do Ngân hàng thế giới tài trợ 24/07/2014,09:19 GMT+7 Tìm cơ hội từ trong thách thức 24/07/2014,09:15 GMT+7 Doanh nghiệp sẽ bị buộc thu hồi sản phẩm thải bỏ sau sử dụng 23/07/2014,09:11 GMT+7 Trang trại bò sữa đầu tiên tại Đông Nam Á được Global G.A.P chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế 23/07/2014,09:10 GMT+7 DOJI ưu đãi lớn cho trang sức vàng độc đáo 23/07/2014,09:08 GMT+7 Sức khỏe và đời sống 23/07/2014,09:07 GMT+7 Viêm mũi dị ứng dễ nhầm lẫn với bệnh cảm cúm 23/07/2014,09:06 GMT+7 Vận động cán bộ, công nhân viên hoàn thành chỉ tiêu 100% hộ dân nội thành sử dụng nước sạch 23/07/2014,09:02 GMT+7. Ông Tường nói, do giá nguyên liệu nấm rơm tăng cao nên làm giảm tính cạnh tranh so với sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan… Sáu tháng đầu năm nay, công ty cổ phần nông súc sản Đồng Nai xuất khẩu trên 500 ngàn USD nấm rơm vào thị trường Mỹ với mức giá khá cao. Chú ý khi làm món này là không nên dùng thêm gia vị nào khác đường, bột ngọt… khiến mất đi hương vị đặc trưng của nấm mối. Lá nghệ tươi cắt thành hình chữ nhật, cỡ 20x30 cm, lau sạch phơi nắng để cho lá hơi héo gói không bị rách. Lá nghệ gói nấm mối nướng, tinh dầu của lá nghệ thấm vào nấm mối có một mùi thơm rất độc đáo!”.Mọi thứ đã chuẩn bị xong, chúng ta cho nấm mối cùng với muối ớt vào trộn đều cho vừa khẩu vị, để ngấm khoảng 15 phút. Kế đến, xếp 2 lớp lá nghệ đặt lên mặt bàn và đổ nấm mối vào gói lại thành một gói hình vuông như bánh gói, mép lá nghệ còn thừa được nhét vào bên trong. Nấm mối được chia thành nhiều gói để mau chín.Gói xong, chúng ta lấy một bó rơm đốt cháy và đặt những gói nấm mối vào lửa cho tới khi lớp lá nghệ bên ngoài cháy trèm trèm, rồi gỡ lớp lá nghệ ra, cho nấm mối vào đĩa là xong!. Thật hạnh phúc trong không gian yên ả của ngày hè, chúng ta trải tấm lá chuối ngồi bên bờ vườn dưới bóng cây râm mát đối ẩm” bên đĩa nấm mối nướng lá nghệ còn nóng hổi, thơm lừng! Gắp một miếng đưa lên miệng nhai một cách từ tốn. Vị dai, giòn, ngọt đặc trưng của nấm mối hòa lẫn mùi thơm thoảng cách dùng nấm linh chi của tinh dầu nghệ, vị cay the the của ớt lan tỏa thấm dần vào vị giác. Thêm chút men cay” vào nữa khiến cho câu chuyện thêm phần rôm rả. Sau khi nhiều loại nấm kim châm trên thị trường bị phát hiện không rõ nguồn gốc xuất xứ thì ngày 14/1/2014, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam đã lấy mẫu thử nghiệm nấm kim châm Biovegi. Kết quả thử nghiệm cho thấy: không phát hiện hàm lượng Natribenzoate, hàm lượng Kalisorbate gây độc hại trong nấm.Được biết, Công ty Công nghệ xanh Hưng Phát Biovegi là nhà nhập khẩu và phân phối chính thức các sản phẩm nấm tươi và nấm quý từ Hiệp hội nấm Hàn Quốc Korea Mushroom Council – KMC.Với phương châm Sự hài lòng của khách hàng là thành công của Biovegi”, Biovegi đang khẳng định được thương hiệu và vị thế của mình trên thị trường Việt Nam.. Clip trên nằm trong series chương trình truyền hình thực tếChỉ là chuyện nhỏ!”, vừa ra mắt trên Chuyên trangiHay.vncủaThanh Niên Onlinengày 1.7.2013, với sự tài trợ của Sony Electronic Việt Nam. Chỉ là chuyện nhỏ!” thể hiện một góc nhìn hài hước, đơn giản và đầy lạc quan của những người trẻ khi giải quyết những vấn đề trong cuộc sống, từ học tập, làm việc cho đến giải trí; từ sức khỏe, làm đẹp cho tới những vướng mắc trong đời sống tình cảm... Mỗi ngày trong tuần,Chỉ là chuyện nhỏ!” sẽ đề cập đến một vấn đề riêng biệt. Từ thứ 2 đến thứ 6, khán giả sẽ được trải nghiệm và chia sẻ thông tin về nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống, liên quan đến chủ đề: Ăn,Khỏe,Đẹp,Mẹo,Nhạc,Chơi. Và đặc biệt, chuyên mục của ngày chủ nhật sẽ có tên là Phép thuật với những màn trình diễn ảo thuật đường phố cực hấp dẫn và rất mới lạ trong hình thức thể hiện. Nấm đỏ xuất hiện nhiều trong tự nhiên có độc tính cao, màu sắc bắt mắt. Nhưng không hẳn nấm nào cũng ăn được. Nếu không biết cách nhận diện, quen với mỗi loại nấm lành và nấm độc, người ăn nấm chỉ sau nửa giờ sẽ bị ngộ độc, nôn mửa dẫn đến tử vong do không kịp cấp cứu. Để phòng ngừa ngộ độc nấm, chúng ta cần phân biệt như sau:- Nấm làm thuốc chữa bệnh gồm: nấm phục linh, linh chi và nấm lim.- Người tạng yếu, dạ dày bị viêm loét, dị ứng nấm tuyệt đối không nên ăn nấm dù loại lành hay làm thuốc.- Không nên hái nấm non, mới nhú chồi kể cả nấm rơm, nấm hương để ăn, vì nấm non dễ bị chất phalin rất độc chưa bị hủy, thường hay gặp ở chồi vừa nhú khỏi mặt đất.- Phụ nữ có thai không nên ăn nấm vì khó biết nấm độc hay lành. Khi phụ nữ có thai dù cứu được mẹ, thai nhi cũng bị ảnh hưởng, có thể bị độc tố gây dị tật hay tử vong.- Nếu có người thân ngộ độc nấm, làm ngay động tác móc họng cho nôn. Người cùng ăn chưa có biểu hiện ngộ độc cũng phải lập tức gây nôn.- Cách cấp cứu sơ bộ là sau khi gây nôn, cần cho nạn nhân uống nước râu bắp và thêm một muỗng canh muối nếu không có râu bắp thì pha đậu xanh với đường, nước mía cũng giải độc, sau đó đưa đi bệnh viện.- Triệu chứng ngộ độc thấy rõ nhất là: hạ huyết áp, mạch chậm, khó thở hoặc thở nhanh. Tứ chi co giật, miệng méo, mắt đỏ hoặc vàng nghệ do bị tổn thương gan, máu não thiếu. Sốt nhẹ, chảy nước mắt, mũi, nước dãi trào ra miệng. Dưới đây là các loại nấm độc cần nên biết để tránh: - Ammanita pantheria nấm màu nâu lốm đốm vào đây trắng, đỏ như da báo chứa độc tố cholin.- Ammanita philloides mũ màu xanh thẫm lốm đốm chấm đen thường mọc ven ở ruộng, rừng ẩm thấp, nơi có phân chó, mèo và thân cây mục. Độc tố phalin cực mạnh, chỉ ăn 5g sau 30 phút, da tươm máu, mê sảng, người co giật, tiêu ra phân thối lẫn máu khi chưa kịp cấp cứu. Khi mua nên tránh loại nấm không rõ nguồn gốc.Đông y sĩ Kiều Bá Long. Dự án này góp phần hoàn thiện quy trình trồng nấm LC tại Đà Lạt theo hướng nội địa hóa công nghệ để nhân rộng mô hình sang các huyện Di Linh, Đức Trọng, Lâm Hà. Hiện nấm được nhập từ Nhật và Trung Quốc về bán tại các siêu thị lớn ở TPHCM, giá khoảng 100.000-120.000 đồng/kg.H.Hương .

.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

About Me


Popular Posts

Designed By Seo Blogger Templates