Thứ Ba, 23 tháng 9, 2014

Phong phú món nấm linh chi ngon với nấm mối.

TIẾN SĨ NGÔ ANH HIỆN ĐANG NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM LINH CHI LÀ NHỮNG DƯỢC LIỆU QUÝ HIẾM


I. Vì hàng ngày anh chị thường dùng nấm Linh Chi pha nước thay thế cho trà


Được biết, kế hoạch chuyển giao công nghệ nói trên nằm trong Dự án phát triển nấm ăn đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép áp dụng rộng rãi trên địa bàn cả nước. Hiện trung tâm đã tiến hành chuyển giao công nghệ và xây dựng các phòng nhân giống nấm cấp 1, 2, 3 cho hơn 30 tỉnh/thành phố trong cả nước. Ngoài ra, trung tâm còn vận hành nhà máy đóng hộp nấm đặt tại Khu công nghiệp Nam Sách, Hải Dương có công suất 30.000 tấn/năm. Ngoài ra, trung tâm cũng tiến hành cung cấp giống và chuyển giao công nghệ sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu cho các bộ, ngành như: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Viện nghiên cứu Rau quả Trung ương, Trung tâm Kỹ thuật Rau quả Hà Nội và giống nông nghiệp cho các tỉnh như: Lào Cai, Yên Bái, Hà Tĩnh, Thái Bình, Thanh Hóa. Trung tâm này cũng cho biết, việc sản xuất nấm của trung tâm đang đem lại nhiều lợi ích thiết thực như tận dụng các phế liệu trong nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp, cung cấp nguồn thực phẩm sạch, góp phần bảo vệ môi trường, tăng lượng nam linh chi han quoc phân hữu cơ sạch cho đồng ruộng, tăng mặt hàng xuất khẩu...Mai Loan. Loài nấm sát thủ này có thể phát triển ký sinh ở các con vật khác như côn trùng và điều khiển não bộ và sử dụng hết chất dinh dưỡng của chính con côn trùng đó. Khi côn trùng chết, các sợi nấm phát triển mạnh và bắt đầu mọc ra từ đầu con côn trùng để phân tán bao tử..


Nấm độc thường có nhiều màu sắc khác nhau, một số loại nấm độc có màu sắc rất bắt mắt và sặc sỡ. Những nơi ẩm ướt và bị ô nhiễm là nơi trú ngụ của nấm độc. Trong nấm độc có chứa nhiều nước và nước có màu trắng đục giống như sữa bò. Rễ của nấm độc có khuynh hướng thay đổi màu sắc khi chế biến trong vật dụng bằng bạc, nấm độc có thể biến vật dụng thành màu đen. Nếu ăn trúng nấm độc, ở mức độ nhẹ sẽ bị nôn mửa, toàn thần mệt mỏi, đi tiêu nhiều lần trong ngày. Ở mức độ nặng có thể trụy tim mạch hoặc tử vong. Trong những ngày nắng nóng, những món ăn từ nấm là một trong những lựa chọn hay cho cả gia đình. Nấm rơm om nước dừa tươiNguyên liệu:500g nấm rơm búp, 1 muỗng hành tỏi băm, 1 chén nước dừa tươi, 1/2 củ hành tây thái múi, 3 muỗng hạt nêm Knorr từ thịt thăn và xương ống, 3 muỗng đường, 1 muỗng tiêu. Thực hiện:Nấm rửa sạch, để ráo, ướp gia vị, hành tỏi cho thấm. Bắc chảo dầu nóng, cho nấm vào chiên thơm, cho nước tương vào đun sôi. Chú ý nêm 3 muỗng hạt nêm.Cho nước dừa tươi vào om cạn còn 1/2, sau đó cho hành tây vào đảo đều, tắt lửa. Cho nấm ra đĩa, trên rắc ít tiêu và hành ngò. Tổ tôm nấm rơmNguyên liệu:2 trứng gà, 200g tôm, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột xù. Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Tôm rửa sạch, lột vỏ, cắt bỏ phần chỉ, để lại một phần đuôi, không lột vỏ. Dùng dao tách nhẹ tôm làm hai phần. Ướp tôm với muối, hạt nêm, để 10 phút cho ngấm gia vị. Dùng hành luộc buộc nấm vào tôm. Sau đó, đem chiên với lòng đỏ trứng và bột xù. Nấm chưng trứng bách thảoNguyên liệu:2 trứng gà, 1 trứng bách thảo, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, một ít mỡ hành, 1/2 muỗng cà phê bột năng. Thực hiện:Trứng gà cho vô chén đánh tan, thêm 1/2 muỗng cà phê bột năng vào chén nước hòa tan, sau đó cho vào với trứng, nêm gia vị khuấy đều. Ngâm nấm 5 phút với nước muối loãng, sau đó rửa lại cắt lát nhỏ, cho vào chung với trứng trộn đều. Thêm khoảng 1/2 muỗng xúp dầu ăn rồi đem chưng cách thủy với lửa nhỏ. Chưng độ 5 phút, xắp trứng bách thảo vào, chưng tiếp đến khi trứng chín hẳn. Sau khi trứng chín, cho đĩa trứng ra ngoài, thêm một ít mỡ hành lên mặt và vài giọt nước tương. Không nên chưng trứng với lửa to và chưng quá lâu, trứng già, ăn sẽ không ngon.Bí đỏ hầm nấm rơmNguyên liệu:200g thịt nạc, 100g nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/2 trái bí đỏ, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối. Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Thịt nạc ướp gia vị, hạt nêm, tiêu, đảo đều cho thấm gia vị. Bí đỏ cắt bỏ vỏ, bỏ hạt, cắt khúc to, rửa sạch. Cho dầu vào nồi, xào sơ qua thịt nạc, sau đó cho nước vào 1/2 nồi, đun sôi. Sau đó cho bí đỏ vào, khoảng 10 phút cho nấm rơm vào, chỉnh lửa nhỏ. Hầm cho nấm ra nước ngọt và mềm bí. Trang trí thêm hành lá để tăng thêm mùi thơm của nồi canh và cho đẹp mắt. Ớt xanh xào nấm rơm Nguyên liệu:100g nấm rơm, 400g ớt xanh, hành khô, muối, nước mắm ngon, dầu ăn, hạt nêm.Thực hiện:Nấm rơm nhặt sạch ngâm với chút muối, rửa sạch để ráo. Ớt xanh rửa sạch, bỏ hột, cắt đoạn vừa ăn. Hành khô bóc vỏ, thái lát. Cho dầu ăn vào chảo đun nóng, phi thơm hành, cho nấm vào xào chín, xúc để riêng. Cho tiếp dầu vào chảo, phi thơm hành, cho ớt xanh vào xào, đảo nhanh tay, nêm mắm muối vừa ăn, đặc biệt là 2 muỗng hạt nêm, rồi cho nấm vào đảo đều. Sau đó, bày ra đĩa, trang trí thêm hoa cà rốt cho đẹp mắt. Dùng nóng.Theo Sức sống mới. Không xuất xứ, không hạn sử dụng Tại Hà Nội, khảo sát qua hàng loạt ngôi chợ lớn… mặt hàng nấm ăn được bày bán như rau dưới trời nắng chứ không bảo quản lạnh và nghiêm ngặt như trước kia. Mặc dù một số nấm được chứa trong túi ni lông nhưng trước đây thường có nhãn mác đầy đủ, ghi rõ nơi sản xuất, cơ sở kinh doanh… Còn nay, các loại nấm được người tiêu dùng ưa chuộng như nấm sò, nấm mỡ… chỉ đóng bao mà không biết nguồn gốc như thế nào. Hỏi các chủ quầy, họ cũng lắc đầu nói: Họ đưa từ đâu tới tôi không biết”. Giá rất rẻ và mỗi nơi mỗi giá, từ 11.000 đến 18.000 đồng/túi. Điều đáng nói, theo quy định, nấm là mặt hàng nhạy cảm nên cần phải bảo quản đúng quy trình để an toàn cho người tiêu dùng. Theo đó, các cơ quan chức năng đều yêu cầu phải bảo quản nấm ở nhiệt độ từ 1 - 5oC nhưng tại chợ, các bao nấm chỉ buộc chun, đóng gói sơ sài và không ghi hạn sử dụng. Do bảo quản ở nhiệt độ thường nên có những túi nấm bốc hơi, ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc. Theo các chuyên gia về sinh học, nấm thông thường chỉ có thể bảo quản từ 5 - 7 ngày sau khi thu hoạch, tuy nhiên các loại nấm đang bán trên thị trường hiện nay dường như không ai kiểm soát về thời hạn sử dụng, điều kiện bảo quản, nên tiềm ẩn nguy cơ gây hại sức khỏe người tiêu dùng. Theo PGS-TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nấm và sản phẩm sinh học, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm mau hỏng, như vậy không đảm bảo về mặt an toàn thực phẩm. Nấm nhập ngoại, thêm nỗi lo Hiện tại Việt Nam cũng có nhiều công ty, hợp tác xã tham gia sản xuất nấm ăn quy mô lớn, song lượng cung ứng ra thị trường chỉ chiếm một phần nhỏ và chỉ là một số loại nấm phổ thông như nấm mỡ, nấm sò, mộc nhĩ… Trong khi các loại nấm cao cấp hơn như đùi gà, nấm kim châm, nấm thủy tiên dù điều kiện thời tiết Việt Nam cũng có thể sản xuất nhưng gần như không có đơn vị nào trồng. Phần lớn lượng nấm tiêu thụ trên thị trường hiện nay được nhập từ Trung Quốc qua nhiều con đường khác nhau, một số nhập từ Hàn Quốc. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp từ Trung Quốc và Hàn Quốc, trong khi đó số lượng sản phẩm này của các cơ sở trong nước chỉ từ 2-3 tấn/ngày. Đứng ở góc độ kinh tế, có thể thấy ngành nông nghiệp đã khá chậm trễ trong việc đưa ra quy hoạch phát triển ngành trồng nấm ăn và nấm dược liệu nên hiện nấm ngoại gần như chiếm lĩnh thị phần. Vào tháng 11-2013, Bộ NN-PTNT mới có đề án phát triển trồng nấm đến năm 2020. Nhưng theo đề án này thì năm 2014, tổng lượng nấm tươi Việt Nam sản xuất ra chỉ khoảng 15.000 tấn và đến năm 2020 mới được 150.000 tấn nấm các loại, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thị trường. Và đề án cũng chỉ đưa vào một số loại nấm chủ lực như nấm mỡ, nấm sò, nấm mộc nhĩ… Tuy nhiên, nếu cứ trông dựa vào nguồn nấm nhập ngoại như hiện nay thì có thể đe dọa tới sức khỏe người tiêu dùng. Bởi việc kiểm soát của các cơ quan chức năng còn bị bỏ ngỏ. Và rồi lại thêm vòng luẩn quẩn khi cứ thả nổi nhập khẩu nấm ngoại sẽ có thể làm hại những người trồng nấm trong nước. Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT Thực tế việc kiểm soát an toàn thực phẩm đối với nấm ăn lưu thông trên thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, gồm cả nấm nhập khẩu và nấm sản xuất trong nước. PHÚC HẬU. PV VTC News đã được người rừng” Trần Ngọc Lâm dẫn vào đại ngàn Hoàng Liên Sơn để tận mắt loài nấm này. Kỳ 1: Một lần làm… đế vương!Trong mỗi chuyến vào Vườn Quốc gia Hoàng Liên, ông Trần Ngọc Lâm đều úp mở kể về một loài nấm, mà ông gọi là Phục linh thiên. Loài nấm này, ông biết từ những ngày ở Tây Tạng chữa căn bệnh ung thư phổi quái ác. Những bệnh nhân nằm trong hang trị bệnh, nếu nguy kịch, các thiền sư sẽ lấy một củ nấm mà thường ngày cất giữ rất kỹ lưỡng cho bệnh nhân ăn. Ông Lâm đã chứng kiến tận mắt cảnh cứu người nguy kịch bằng loại nấm huyền thoại này. Vị thiền sư sẽ dùng con dao rất sắc, thái một lát mỏng như tờ giấy rồi đưa vào miệng bệnh nhân đang nguy kịch. Bệnh nhân ngậm miếng nấm một lát rồi mới nuốt. Có miếng nấm này, bệnh nhân sẽ tỉnh táo, giữ được mạng sống, sau đó các thiền sư tìm phương án trị bệnh tiếp theo bằng các loại thảo được khác. Ông Lâm từng có thời gian mấy tháng trời trị bệnh trong hang đá ở Tây Tạng, đã được thấy loài nấm này, được nghe kể nhiều huyền thoại về nó, song vẫn chưa bao giờ có vinh dự được nếm thử.Cách sử dụng nấm của các thiền sư Tây Tạng cũng giống như nhân sâm. Khi một người gặp nguy kịch, sắp chết, nếu ngậm miếng sâm sẽ tỉnh táo, kéo dài thêm thời gian hấp hối. Loài nấm này có tác dụng mạnh gấp nhiều lần nhân sâm.Tuy nhiên, giá trị của quả nấm đặc biệt này, theo ông Lâm, không phải kéo dài phút hấp hối cho người sắp chết như nhân sâm, mà nó là thứ bổ dưỡng không gì sánh nổi, có tác dụng phục thần, làm cường tráng cơ thể và điều tuyệt vời là có khả năng ức chế khối u, thậm chí làm teo khối u ác tính. Khả năng bình ổn huyết áp của nó thì không loài cây cỏ nào sánh bằng. Lý do loại nấm này đắt chủ yếu là vì tác dụng trị ung thư.Chuyện ông Lâm phát hiện ra loài nấm này trong Vườn quốc gia Hoàng Liên cũng là bất ngờ. Những ngày lang thang kiếm thuốc tự chữa bệnh cho mình, ông đã ngỡ ngàng khi phát hiện ra nó.Mặc nấm linh chi chữa bệnh gì dù, trong những chuyến đi rừng, ông kể nhiều với tôi về loài nấm này, nhưng ông vẫn nhất định không cho tôi xem củ nấm, cũng không nói rõ nó có ở khu rừng nào. Ông chỉ nói rằng, để có củ nấm này, phải mất thời gian cả ngàn năm. Với thời gian như thế, với giá trị như thế, nên giá trị của loài nấm này là… vô giá.Thi thoảng, ông Lâm lại gọi điện cho tôi thông báo: Chú vừa lấy được quả nấm Phục linh thiên. Nếu cháu rỗi thì lên Lào Cai ăn cùng!”. Để được làm vua, làm chúa”, tôi đã vài lần bắt tàu lên Lào Cai, chỉ để ăn một bữa nấm Phục linh thiên. Không biết bổ béo thế nào, thần dược ra sao, nhưng chi phí lên Lào Cai xơi bữa nấm Phục linh thiên cũng mất bạc triệu. Để được một lần làm đế vương”, thì số tiền ấy cũng rẻ chán.Nói là lên Lào Cai xơi nấm phục linh thiên, nhưng chỉ được ăn một miếng bằng… hạt ngô. Phần lớn quả nấm ông Lâm đã dùng để cứu người và cứu mình bản thân ông Lâm bị ung thư phổi, nên chỉ khi còn thừa một mẩu mới dám hầm gà ăn. Thông thường, khi hầm nấm phục linh thiên, ông Lâm phải chuẩn bị rất kỹ, mời đông đủ anh em, bạn bè, những người có nhiều gắn bó, kỷ niệm với ông.Xưa kia, vua chúa Trung Quốc thường hầm món nấm Phục linh thiên với chim công già, mắt đỏ như đốm lửa. Gia vị khá đơn giản, chỉ có kỳ tử, ý dĩ. Chim công bên Trung Quốc nuôi nhiều để phục vụ người giàu làm thịt, nhưng ở Việt Nam thì lấy đâu ra. Để xơi món Phục linh thiên, để một ngày thành chúa”, có lẽ phải vào… Công viên Thủ Lệ bắt trộm chim công!Không có chim công thì thay bằng… gà già. Nấu Phục linh thiên với gà già có lẽ không bổ bằng chim công, nhưng biết làm sao được. Đành phải thay chim công bằng con gà già ngâm cú đế, già đến nỗi không đẻ được nữa.Gà già làm sạch, chặt miếng to, tẩm ướp gia vị rồi cho nấm Phục linh thiên vào. Một củ nấm to bằng bát mắm, tức là cỡ nắm tay, được bổ làm 10 miếng. Một con gà già, một bữa ăn, chỉ nấu với 1 miếng Phục linh thiên, tức một phần mười củ nấm mà thôi. Ông Lâm bảo, với người Trung Quốc, một miếng nấm ấy, nặng bằng cây vàng, như vậy, bữa ăn cũng đi đứt một cây vàng rồi. Ông Lâm chẳng giàu có gì, nhưng tính ông là vậy, đã quý ai thì chẳng tiếc gì. Ông nhìn tiền bạc như mây trôi. Đến củ sâm 800 tuổi đào được, thay vì bán đi kiếm bạc tỉ, ông đem ngâm rượu đãi bạn bè!Trước khi thả nấm vào nồi gà hầm, ông Lâm tính số người tham dự bữa ăn, rồi bổ miếng nấm nhỏ ra. 10 người ăn thì chia miếng nấm nhỏ bằng bao diêm thành 10 phần, mỗi phần cỡ… hạt ngô. Hầm gà vài tiếng, tinh chất từ nấm phục linh thiên đã ra nước ít nhiều, nhưng khi vào bữa ăn, ông Lâm thường vớt cho mỗi vị khách một miếng nấm để ăn. Cầu kỳ, quý hiếm như thế, nên khi đưa miếng nấm vào miệng, tôi cố tưởng tượng mình đang làm… vua!Thật bất ngờ, khi mới đây, ông Trần Ngọc Lâm gọi điện cho tôi bảo rằng: Cả Vườn Quốc gia Hoàng Liên chỉ còn đúng 2 quả nấm Phục linh thiên nữa. Chú giấu kỹ từ nhiều năm nay rồi. Chú đã hứa với cháu là sẽ cho cháu tận mắt quả nấm trong rừng và giờ chú sẽ thực hiện”.Sau nhiều năm giữ loài nấm phục linh thiên này như một bí mật lớn nhất trong đời, ông Trần Ngọc Lâm đã quyết định công bố. Ông đã công bố nhiều thứ như giảo cổ lam, để rồi loài này bị người ta lợi dụng kiếm lời quá nhiều trên người bệnh. Rồi cỏ nhung còn gọi là kim tuyến, kim cương, sau khi bị lộ, đã gần như tuyệt chủng vì người Trung Quốc tìm sang mua. Rồi loài thiết trúc nhân sâm, khó có thể tìm được một củ nào còn sót trong rừng Hoàng Liên. Mới đây, ông công bố vườn chè khổng lồ cũng chỉ là để nói lên một tiếng, cho người dân cả nước biết về một kho báu quý hiếm mà thôi. Nói như vậy để hiểu rằng, để công bố loài nấm quý giá này, người rừng” Trần Ngọc Lâm đã phải suy nghĩ rất nhiều. Lý do ông công bố là vì loài nấm này coi như đã tuyệt chủng ở đại ngàn Hoàng Liên Sơn! Ông nói ra, để chúng ta biết rằng, Hoàng Liên Sơn là một kho báu còn chứa nhiều thứ quý hiếm.Còn tiếp…Phạm Ngọc Dương .. Bệnh nhân Tẩn Phủ Vàng đang được cấp cứu tại BVĐK tỉnh Lai Châu. Thực hiện:Đầu tôm hùm làm sạch, tách rời phần thịt và vỏ. Nấm rơm rửa sạch, cắt đôi theo chiều dọc.Xếp đầu tôm đã tách rời ra đĩa, trang trí bằng cà rốt hoặc cà chua tỉa hoa, ớt sừng xắt sợi.Rau, nấm rửa thật sạch, xếp vào đĩa.Hành tím bào mỏng, phi vàng, rồi đổ nước dùng vào. Nêm nước dùng với chút knorr, đường, nước me, ớt. Nước lẩu sẽ ngon hơn khi có vị chua và hơi cay. Nước sôi, cho nấm rơm vào. Cuối cùng, cho đầu hành, ớt sừng xắt lát. Khi ăn, bắc nước lẩu lên bếp, cho đầu tôm vào. Ăn kèm với nấm bào ngư, nấm đùi gà, rau mồng tơi và bún tươi.Hướng dẫn: bếp trưởng Nguyễn Thị Nghiệp - nhà hàng hải sản Đông Phương, 11B Phùng Khắc Khoan, Q.1, TP.HCM.Thanh Thảo ghi. Ông Lâm Hum, Bí thư Đảng ủy xã Viên Bình, cho biết vài năm trở lại đây phong trào trồng nấm rơm đã phát triển nhanh và đạt hiệu quả cao. Nhiều hộ nghèo, nhất là những hộ Khmer không đất, ít đất sản xuất gắn bó với nghề này nay đã thoát nghèo và có được nguồn thu nhập ổn định. Trong niên vụ vừa qua, xã Viên Bình có đến 327 hộ trồng nấm rơm với tổng chiều dài hơn 152.000m, sản lượng đạt 228 tấn. Theo tính toán, một hécta rơm chất được khoảng 210m, sau 15 ngày thu hoạch và đến 20 ngày là kết thúc vụ. Sản lượng 250 - 300kg nấm thương phẩm/ha, giá bán hiện tại 20.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, bà con lãi từ 4 triệu đến 6 triệu đồng/ha. Nguồn thu nhập này vô cùng hấp dẫn đối với những hộ nghèo, hộ ít đất sản xuất, vì nấm rơm dễ trồng, mau thu hoạch, chỉ cần siêng năng cần cù sẽ thành công. Chị Thạch Thị Hel ấp Lao Vên, xã Viên Bình vừa có được nguồn thu nhập gần 10 triệu đồng từ việc trồng gần hai công 2.000m2 nấm rơm. Thay vì trồng màu như mọi năm, năm nay chị chuyển sang nấm rơm và trúng cả mùa lẫn giá. Chị Sơn Thị Ang, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ ấp Trà Ông, cho biết: Trước đây, cuộc sống của tôi và bà con Khmer ở đây khó khăn lắm. Trồng rẫy cũng Nam linh chi do han quoc không biết bán ở đâu, trồng như thế nào để có năng suất cao nên người nghèo chỉ biết làm thuê theo mùa vụ, hết vụ thì ở nhà chẳng biết làm gì thêm. Bây giờ có mô hình trồng nấm rơm, đời sống của bà con trong sóc không ngừng được cải thiện”. Mô hình trồng nấm rơm giúp đời sống đồng bào Khmer Sóc Trăng không ngừng được cải thiện Có thể nói trồng nấm rơm được xem là mô hình đạt hiệu quả kinh tế nhanh, không tốn nhiều chi phí đầu tư và công chăm sóc. Từ sự tiên phong và thành công của xã Viên Bình, nhiều địa phương khác trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục phát huy, nhân rộng để giúp nhiều hộ dân, đặc biệt là các hộ ở vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Xăng RON 92 giảm thêm 500 đồng/lít Vàng không còn hấp dẫn VinaPhone - nhà mạng đầu tiên triển khai thử nghiệm thành công việc tăng tốc độ truy cập 3G lên 42 Mbps Phải tăng độ cẩn trọng cho tuyến metro số 1 Lô cá ngừ đầu tiên đấu giá thành công tại Nhật Bản.


II. Giá thấp nhất là nấm linh chi Trung Quốc chỉ hơn 100


.Bệnh nhân ngộ độc nấm đang điều trị tại BV Bạch Mai Biểu hiện ngộ độc sau ăn càng lâu càng dễ tử vong PGS.TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho biết, 5 bệnh nhân ngộ độc đang điều trị tại Trung tâm là những ca ngộ độc nấm đầu tiên trong năm 2014. Tuy nhiên, các ca bệnh thậm tử nhất sinh, thậm chí tử vong do ăn nhầm nấm độc tại Việt Nam không hề hiếm gặp, năm nào cũng xảy ra. Hiện tại, đang là mùa sinh sôi, phát triển của loài nấm nên có thể trong thời gian tới các ca ngộ độc nấm sẽ tăng lên. 1 trong 5 bệnh nhân bị ngộ độc nấm đang rất nguy kịch tại Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai Ảnh MH TS.BSCK II Nguyễn Kim Sơn, Phó giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai, cho biết trường hợp có biểu hiện ngộ độc ngay sau khi ăn nấm nôn, tiêu chảy thì thường là các ca ngộ độc nhẹ. Nhưng nếu sau 6 tiếng ăn nấm trở lên mới có biểu hiện thì tình trạng ngộ độc càng nặng và loại nấm đó là nấm rất độc. Theo TS Sơn, nấm độc thường là nấm có đủ mũ, phiến nấm, cuống, vòng cuống và bao gốc. Bộ phận độc nằm trong toàn bộ thể quả nấm và lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng của nấm, trong môi trường đất đai, khí hậu. Những quan điểm không đúng về nấm độc: Nấm độc thường có màu sặc sỡ. Nấm bị sâu bọ ăn là nấm không độc. Tất cả các loại nấm độc đều bị kiến, ốc sen, sâu bọ ăn Thử cho động vật gà, chó... Ăn trước, nếu sau 1-2 giờ động vật không chết hoặc không bị ngộ độc là nấm không độc. Điều này chỉ đúng với một số loại nấm tác dụng nhanh. Đối với các loại nấm gây chết người thường có tác dụng chậm, 12-24h mới có triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay và động vật chỉ chết sau ăn nấm 4-5 ngày. Thử nấm bằng thìa, đũa, dây chuyền..., làm bằng bạc nếu thay đổi màu xám đen thì là nấm độc. Điều này hoàn toàn sai, các loại độc tố của nấm không tác dụng đối với bạc nên không gây đổi màu. Có hai độc tố chính trong nấm độc gây ngộ độc là độc tố muscarin và độc tố amotoxin. Với nấm chứa độc tố muscarin, gây ngộ độc nhanh, chỉ 15 phút đến vài giờ sau ăn nấm bệnh nhân đã xuất hiện co đồng tử, mắt mờ, nhịp tim chậm, huyết áp hạ, tăng tiết mồ hôi, chảy đờm rãi, co thắt khí phế quản, tăng tiết đường hô hấp làm ngạt thở, suy hố hấp, buồn nôn, đau bụng và ỉa chảy. Trường hợp ngộ độc nấm do độc tố muscarin có thể gây tử vong. Ngộ độc nấm do độc tố amotoxin, triệu chứng đầu tiên sau ăn nấm xuất hiện muộn 6-24 giờ, trung bình khoảng 10-12 giờ với biểu hiện buồn nôn, đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy toàn nước rất nhiều lần. Tiếp theo bệnh nhân sẽ bị suy gan, suy thận và tử vong. Độc tố này của nấm không bị mất đi khi đun sôi hoặc sấy khô nấm. 5 trường hợp ở Thái Nguyên đang được điều trị tại Trung tâm Chống độc có biểu hiện nôn vào ngày hôm sau ăn nấm là ngộ độc nặng nên tình trạng sức khỏe của họ hiện rất nguy kịch. Loại nấm mà họ ăn được là nấm tán trắng, rất giống với nấm không độc, ăn rất ngọt nhưng thực chất lại rất độc”, TS Sơn chia sẻ. Nấm ăn được để lâu cũng sinh ra độc tố TS Sơn cảnh báo, rất dễ nhầm lẫn giữa nấm ăn được với nấm độc, đặc biệt là với nấm non, chưa xòe mũ. Bởi các loại nấm non chưa bộ lộ hết đặc điểm cấu tạo nên dễ gây nhầm lẫn giữa nấm độc và nấm không độc. Do đó, để tránh bị ngộ độc nấm, TS Sơn khuyến cáo người dân tuyệt đối không ăn nấm lạ, nấm hoang dại, kể cả nấm màu trắng, nấm có đủ các phần của thể quả, dứt khoát loại bỏ nấm khi có nghi ngờ là nấm độc. Ngay cả với nấm ăn được người dân cũng nên ăn ngay nấm tươi, mới hái, không nên để lâu vì nếu để nấm bị dập nát, ôi rất dễ hình thành độc tố gây ngộ độc”, TS Sơn nói. 5 bệnh nhân ngộ độc đang điều trị tại Trung tâm Chống độc vì ăn nhầm nấm tán trắng Với các trường hợp bị ngộ độc nấm độc, theo TS Sơn, bệnh nhân phải được gây nôn ngay khi có triệu chứng ngộ độc. Sau đó cần chuyển bệnh nhân tới cấp cứu ở trung tâm y tế gần nhất để được rửa dạ dày, uống than hoạt tính sớm. Khi tiếp nhận bệnh nhân ngộ độc nấm, cơ sở y tế cấp cứu đầu tiên phải xác định chính xác thời gian bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sau khi ăn nấm: nếu dưới 6 tiếng có thể để bệnh nhân điều trị tại tuyến xã, huyện. Nếu triệu chứng xuất hiện sau 6 tiếng ăn nấm phải gửi bệnh nhân lên tuyến tỉnh hoặc tuyến trung ương nơi có điều kiện lọc máu, nếu không bệnh nhân sẽ tử vong. Việc xác định đúng loại nấm gây ngộ độc cho bệnh nhân có ý nghĩa quan trọng trong điều trị. Do đó, khi đưa bệnh nhân lên cấp cứu, người nhà cần đem theo nấm đã ăn. Nếu đã nấu hết nấm thì có thể mang theo thức ăn đã chế biến nấm độc hoặc chất nôn của bệnh nhân ngộ độc nấm nôn ra”, TS khuyến cáo. 4 loại nấm độc người dân Việt Nam rất dễ ăn nhầm: Nấm độc tán trắng: đặc điểm nhận dạng là mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc trên mặt đất, thân cây khô mục, trong rừng và một số nơi khác. Mũ nấm màu trắng, bề mặt mũ nhẵn bóng, lúc non đầu tròn hình trứng, mũ nấm đính chặt vào cuống. Khi trưởng thành mũ nấm phẳng với đường kính khoảng 5-10 cm, khi già mép mũ có thể cụp xuống. Phiến nấm màu trắng, cuống màu trắng có vòng dạng màng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống phình dạng củ và có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm rất mềm, màu trắng, mùi thơm dịu nên người dẫn rất dễ nhầm, trong khi độc tố của nó rất cao, có thể gây tử vong. Nấm độc trắng hình nón: trông gần giống nấm độc tán trắng, thịt nấm mềm, màu trắng nhưng mùi lại khó chịu. Đây cũng là loài nấm có độc tính cao, dễ gây tử vong. Nấm mũ khía nâu xám: mọc trên mặt đất trong rừng, nơi có nhiều lá cây mục nát và một số nơi khác. Mũ nấm hình nón, hình chuông, đỉnh nhọn, có các sợi tơ màu vàng, nâu tỏa từ đỉnh mũ xuống mép mũ nấm. Khi già, mép mũ nấm bị xẻ ra thành các tia riêng rẽ, đường kính mũ nấm 2-8 cm. Phiến nấm lúc non màu hơi trắng gắn chặt vào cuống nấm, khi già có màu xám hoặc nâu tách rời khỏi cuống. Cuống nấm màu hơi trắng đến vàng nâu, dài 3-9 cm, không có vòng cuống. Thịt nấm màu trắng. Nấm ô tán trắng: mọc thành từng cụm hoặc đơn chiếc ven chuồng trâu, chuồng bò, trên bãi cỏ, ruộng ngô và một số nơi khác. Mũ nấm lúc còn non hình bán cầu dài, màu vàng nhạt, có các vảy nhỏ màu nâu nhạt. Khi trưởng thành mũ nấm hình ô hoặc trải phẳng, màu trắng, trên bề mặt mũ nấm có các vảy mỏng màu nâu bẩn, vảy dày dần về đỉnh mũ. Phiến nấm lúc còn non màu trắng, lúc già màu xanh nhạt hoặc xanh xám. Cuống nấm màu tắng hoặc nâu hoặc xám, có vòng ở đoạn trên gần sát với mũ. Chân cuống không phìn dạng củ và không có bao gốc. Thịt nấm màu trắng. Loại nấm này đọc tính thấp, chủ yếu gây rối loạn tiêu hóa. Cán bộ Trung đoàn 66 kiểm tra trại nấm sò. Trung tá Đặng Hữu Hiền, Trưởng ban Quân nhu Sư đoàn 10 cho biết: Để nấm phát triển tốt, phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từ khâu cách dùng nấm linh chi chuẩn bị nhà, xưởng, nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, cấy giống và chăm sóc... Trong đó, khâu hấp nguyên liệu và cấy giống là quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng nấm. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ cử cán bộ đến các cơ sở trồng nấm có uy tín để học hỏi kỹ thuật, kinh nghiệm nhằm khép kín mô hình”. Mô hình trồng nấm sò của Trung đoàn 66 đã cho kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày của bộ đội. Bài và ảnh: Trịnh Viết Tuệ. Ở ta, đâu cũng có rơm. Ấy vậy mà, nhiều nơi lại không biết tận dụng nó để trồng nấm. Nấm rơm dễ trồng và có lẽ là loại nấm nhanh cho thu hoạch nhất. Có nơi, trồng chỉ mới 9 ngày là đã được thu. Có loại sản phẩm nào mà lại quay vòng vốn nhanh hơn nấm rơm?!...Rơm dùng để trồng nấm cần đảm bảo 3 điều kiện là: khô, vàng và thơm. Có nghĩa là: sau khi gặt đập xong, ta phải phơi rơm ngay. Rơm phải được phơi tới thật khô và còn mùi thơm. Ta đánh” chúng thành cây rơm.Rơm trước khi đem đi trồng nấm cần được xử lý để loại trừ các loại bào tử nấm khác có lẫn sẵn trong rơm và làm cho rơm mềm ra. Nếu ít, có thể xử lý rơm bằng nhiệt theo cách đun cách thủy. Còn đơn giản nhất là xử lý bằng nước vôi trong. Sau đó, ta ủ chúng thành đống. Nhiệt ở đống rơm ủ có khi lên tới trên 600C, giúp diệt được nhiều loại nấm dại và làm cho rơm mềm ra. Việc ủ này kéo dài từ 4-6 ngày. Giữa đợt, ta nên đảo rơm cho đều, sau đó lại ủ tiếp.Nếu trồng ngay ngoài ruộng, ta xếp rơm đã xử lý thành từng lớp. Ở mỗi lớp, phải dẫm đạp cho rơm chặt xuống, tưới nước và cấy giống meo. Ta cấy thành từng điểm, cách bìa mô 5-10cm và cách nhau khoảng 20cm xếp thành 3-4 lớp. Mỗi lớp đều cấy như trên. Sau đó, dùng rơm khô rũ lên trên để tạo ra một cái mũ cho cả luống rơm.Nếu đóng mô thì cần một cái khuôn. Khuôn lên có dạng hình thang đáy cụt, hở 2 mặt. Nếu không có, ta có thể dùng hộp bằng bìa cát-tông hoặc bất cứ loại vật liệu nào tương tự. Ta đặt khuôn vào chỗ định trồng, nhồi rơm vào và lèn thật chặt. Cứ một lớp rơm khoảng 15cm, ta lại cấy giống. Giống rải xung quanh, cách mép độ 3-4cm. Ta xếp 3-4 lớp như vậy, riêng lớp trên cùng, cấy kín mặt. Sau đó, tháo khuôn ra và cũng rũ lên trên 1 lớp rơm khô để làm mũ. Ta tiếp tục đóng mô mới.Cần lưu ý, giống nấm nếu bị quá ẩm rất dễ chết. Vì vậy, 4-5 ngày đầu không nên tưới. Lúc này rơm còn đang ẩm. Tới ngày thứ 5, ta phun nhẹ trên bề mặt và xung quanh mô nấm để giữ ẩm. Khoảng 12-13 ngày sau là nấm đã mọc. Lúc này, ta tưới đều hơn nhưng không tưới quá ẩm.Nấm rơm lớn rất nhanh. Từ khi xuất hiện nụ nấm tới lúc được thu chỉ 2-3 ngày. Lưu ý, khi nấm có 1 cái chụp bao bên ngoài. Không thu hoạch khi nấm đâm ra khỏi chụp và mọc lên như một cái ô. Vì rằng, nấm lúc đó rất dai, không ăn được. Ta chỉ thu nấm khi còn ở dạng búp hình cầu hoặc hình trứng. Ta thu trong 3-4 ngày thì hết đợt 1. Khoảng 4-5 ngày sau nấm ra đợt 2, ta thu hết đợt 2 là xong.Trồng nấm rơm không khó. Nhưng để hiểu tường tận, xin bà con tìm đọc cuốn Nghề trồng nấm” của chúng tôi trong bộ sách 100 nghề cho nông dân”. Xin liên hệ với NXB Nông nghiệp ĐT: 043.8527008 hoặc liên hệ qua các trung tâm chuyên về nấm:Phía Bắc: 0913.588.144Phía Nam: 0903.744.686Chuyên gia Nguyễn Lân Hùng. Một số hình ảnh của nấm tử thần” Amanita pholoides - Nguồn: Wikipedia.


Muốn mua nấm lim xanh hái ở vùng rừng Đông Trường Sơn, đặc biệt là rừng Suối Bùn, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, bạn có thể gọi đến Công ty TNHH MTV Nấm Lim Xanh Nguyễn Đình Hoa Tiên Phước, số điện thoại: 05113822488. Hoặc liên lạc trực tiếp với anh Nguyễn Đình Hoa trú ở thôn 5, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam: 01677410700 – 01206030807. Tại TPHCM liên lạc anh Định: 0902967876. Họ tên Email Mã hiển thị. Nghề trồng nấm bắt đầu được du nhập vào Hà Tĩnh từ năm 2001 tại Cẩm Xuyên và năm 2004 tại Thạch Hà, thông qua các dự án do Sở KH&CN, Bộ KH&CN và UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí. Năm 2008, sau khi kết thúc dự án Trung tâm tiếp tục duy trì và phát triển mô hình sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, phát huy tốt công suất của phân xưởng sản xuất, từng bước ổn định sản xuất. Cho đến nay, Trung tâm đã xây dựng được một hệ thống sản xuất giống nấm với đầy đủ trang thiết bị, có công suất 50 tấn giống nấm các loại mỗi năm, đảm bảo phục vụ nhu cầu của bà con nông dân trong và ngoài tỉnh, đã tiếp nhận và làm chủ công nghệ sản xuất giống của 7 loại nấm và đã chuyển giao công nghệ cho nông dân trong và ngoài huyện. Riêng trên địa bàn huyện có 12 xã, thị trấn du nhập nghề trồng nấm với gần 100 hộ nông dân tham gia, mang lại hiệu quả kinh tế khá. Năm 2009, Trung tâm sản xuất nấm của huyện tiếp tục triển khai mô hình sản xuất rau an toàn và hoa Ly ly bằng chất thải trồng nấm với mục tiêu sử dụng phân hữu cơ được xử lý từ bã thải trồng nấm. Qua 5 tháng triển khai, Trung tâm đã xử lý 3,5 tấn bã thải sau trồng nấm thành phân hữu cơ, xây dựng 12 m2 nhà lưới, trồng thử nghiệm hoa cúc, Ly công dụng của nấm linh chi ly, cải bắp, hiện đang sinh trưởng và phát triển tốt. Tại Hội thảo, các nhà khoa học, nhà quản lý và nhà nông trực tiếp sản xuất đã chia sẻ những thuận lợi, khó khăn và triển vọng của nghề trồng nấm. Qua đó cho thấy, đây là một nghề dễ học, dễ làm, chi phí thấp, lợi nhuận khá cao, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân; thị trường tiêu thụ rộng, là điều kiện thuận lợi để người nông dân phát triển kinh tế. Quang Tùng Phòng Thông tin - Tư liệu, Sở KH&CN Hà Tĩnh. Món tôm chay xào này là lựa chọn khá hoàn hảo cho mùa lễ Vu lan.. Nấm hắc lào. Bệnh hắc lào. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhiều hơn ở tuổi thanh thiếu niên và trung niên. Biểu hiện làm bệnh nhân khó chịu nhất là ngứa ở vùng da bị tổn thương, ngứa cả ngày lẫn đêm, ngứa nhiều hơn khi về đêm, khi đổ mồ hôi, hoặc khi thời tiết nóng bức... Tổn thương cơ bản là các đám đỏ hình tròn, bầu dục hoặc đa cung, đường kính, số lượng khác nhau. Ranh giới rõ, có bờ viền, bờ có mụn nước, giữa có xu hướng lành, khô, bong vẩy nhẹ, phát triển ly tâm lan dần ra ngoại vi. Bệnh có thể gặp ở bẹn, chân tay, mặt, bụng, ngực... Nếu không điều trị kịp thời bệnh sẽ lây sang những vị trí khác của cơ thể, tăng mức độ tổn thương trên da, chàm hóa hoặc dễ dàng lây sang người khác do tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua quần áo. Nguyên tắc điều trị: Phát hiện sớm, điều trị sớm, tránh lây lan trong tập thể; Điều trị liên tục, đủ thời gian, đúng phác đồ; Không cào gãi, chà sát; Kết hợp vệ sinh phòng bệnh ngoài da với tắm giặt, phơi nắng chăn màn, quần áo; kết hợp điều trị tại chỗ với điều trị toàn thân. Những loại thuốc cổ điển như ASA, BSI... Cũng có tác dụng tốt nhưng gây lột da nhiều, đau rát, có thể làm sạm da. Trong tuần 1: Bôi BSI 2% hai lần sáng, chiều; sang tuần 2: Sáng bôi BSI 2%; Chiều bôi mỡ Benzosali; từ tuần 3: bôi mỡ Benzosali 1lần / ngày đến khi mịn da. Hiện nay đã có những loại thuốc mới, có thể bôi hoặc uống. Thuốc bôi như ketoconazol, miconazol, clotrimazol... Những thuốc này có ưu điểm là không có màu, mùi thơm, không gây lột da, không sưng đau nhưng cũng có thể gây ra những dị ứng nhẹ. Những dị ứng này sẽ hết khi ngừng dùng thuốc. Trong trường hợp bệnh tái phát nhiều lần có thể phải dùng thuốc chống nấm dạng uống. Thuốc cổ điển được sử dụng là Griseofulvin. Thuốc được dùng trong nấm da mạn tính, tái phát dai dẳng điều trị bằng phác đồ thông thường không hết, hoặc nấm móng, nấm tóc, nấm da do chủng Tricophyton rubrum; thuốc không được dùng cho phụ nữ có thai, người mắc bệnh gan thận, người già, trẻ em, làm việc trên cao, người vận hành máy móc; Liều dùng 1000mg/24h, thời gian uống thuốc 30 ngày. Hiện nay có thể dùng Ketoconazol nizoral200mg, 2viên/24h. Tuy nhiên việc dùng thuốc gì và liều lượng như thế nào cần phải được thầy thuốc chuyên về da liễu khám và chỉ định, nếu tự ý dùng có thể sẽ xảy ra những tác dụng phụ nguy hiểm. Nấm kẽ Căn nguyên của bệnh là do vi nấm epidermophyton, nấm trichophyton hay còn do nấm candida albicans. Bệnh bắt đầu ở giữa kẽ ngón chân thứ 3 và thứ 4. Kẽ ngón có hiện tượng bong xước da, màu hơi vàng, chảy dịch, có thể xuất hiện mụn nước. Bệnh thường gặp ở những người do nghề nghiệp phải tiếp xúc nước nhiều giờ liên tục nhiều ngày như nông dân, người làm vệ sinh cống rãnh, vận động viên bơi lội... Nên trong dân gian hay gọi là nước ăn chân, tuy nhiên điều cần chú ý, nếu căn nguyên do nấm thì không nguy hiểm, nhưng nếu căn nguyên do nhiễm khuẩn mà bệnh nhân chủ quan không đi khám có thể dẫn tới nhiễm khuẩn toàn thân. Về điều trị, thường sử dụng ketoconazol hoặc miconazol bôi tại chỗ, ngoài ra những người thường xuyên phải dầm trong nước bẩn, cần rửa chân bằng nước muối loãng, nước lá trầu không hay nước chè... Sau đó lau thật khô mới được đi giày tất. Bên cạnh đó, cần thường xuyên dùng dung dịch cồn iốt nồng độ thấp hoặc các loại bột có tác dụng diệt nấm ở bàn chân và kẽ ngón chân. ThS. Nguyễn Đăng Nguồn Sức khỏe & Đời sống. ThS. Phan Thị Nhiều và cộng sự thuộc Trung tâm Nghiên cứu linh chi và nấm dược liệu TP.HCM đã chọn lọc, phục tráng thành công loại nấm này.Giống được chọn lọc có đặc điểm sinh học mới phát triển đồng loạt trên tất cả các bịch phôi. Chỉ cần thu hái hai lần trong khoảng 2–3 tháng, sản lượng ổn định, đạt từ 250 đến 300 g/bịch phôi 1,2kg. Hiệu suất thu hoạch lên tới 75%, thời gian từ khi cấy giống đến khi thu hoạch chỉ còn từ 2,5 đến 3 tháng. Nhờ đó, việc chăm sóc, đề phòng nhiễm khuẩn trở nên dễ dàng hơn.Được biết, giống chọn lọc đã được một số công ty trong nước sản xuất với số lượng lớn.Bào ngư xám Pleurotus sajor-caju là một loại nấm ngon, màu xám nâu, cuống trắng muốt, thịt chắc, ăn giòn, ngọt, hơi dai, được trồng phổ biến ở miền Nam, nhất là ở TP.HCM và các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam Bộ và là nguồn nấm chủ lực cho thị trường.Tuy nhiên, nó hiện đang bị thoái hóa, trồng khó, cho năng suất thấp. Đây cũng là trường hợp xảy ra với nấm bào ngư Đài Loan Pleurotus cystidiosus còn gọi là bào ngư Nhật”.Hậu quả của việc thoái hóa giống khiến nấm không mọc đồng loạt ở các bịch phôi, sản lượng không ổn định, đều đặn, việc thu hoạch kéo dài. Thời gian nuôi trồng kéo dài, dễ tăng tỷ lệ nhiễm bệnh. Vì vậy, hiện nay các nhà trồng nấm đều trồng nấm bào ngư trắng Pleurotus florida, có năng suất cao, giá thành thấp; nhưng không được ngon như bào ngư và dễ bị rách, giập trong quá trình thu hái, vận chuyển. V.Giang. Các bệnh nhân đang điều trị tại Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai. 2/ Cách làm: A Chuẩn bị: - Xương gà hoặc sườn non rửa sạch bằng muối, sau đó chà phèn để ráo nước lèo sẽ được trong + an toàn vệ sinh thực phẩm.- Các loại nấm ngâm vào một lít nước lạnh, cho hai muỗng xúp bột năng vào, ngâm 30 phút rồi xả sạch. Sau đó, cho vào nước đá, ngâm khoảng 15 phút để nấm giòn + trắng, vớt ra xả sạch.- Hành tím bào mỏng, phi vàng.- Tôm, mực, cá hồi rửa sạch. Riêng tôm và mực ghim vào que, thịt bò ướp một chút tiêu, bột ngọt.B Chế biến: Xương gà chần qua nước sôi, rồi cho vào nồi chứa ba lít nước để hầm. Sau đó, cho một muỗng cà phê tiêu sọ + một muỗng xúp muối, bột nêm, đường phèn, nước mắm ngon vào. Trong quá trình cách dùng nấm linh chi hầm xương, cần để lửa trung bình, không đậy nắp và thường xuyên vớt bọt hầm từ hai giờ - ba giờ.Nước chấm: một muỗng xúp mè trắng rang sơ + một muỗng xúp bột nêm + một muỗng nước lèo, khuấy đều.C Trình bày: Cho các loại nấm vào, dùng nóng với mì, rau tần ô.Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phụng - NVH Phụ Nữ TP.HCM.Quỳnh Mai ghi .


III. Giá bán Cũng có thể dựa vào giá bán để phân biệt nhiều loại nấm linh chi khác nhau


Ở nhà hàng lẩu nấm thiên nhiên Ashima, mùa nấm mới cũng được đón chào nồng nhiệt. Trong không gian ấm áp nhờ ánh sáng vàng hắt ra từ những chiếc đèn lạ mắt treo trên tường, trần, trong sự phục vụ ân cần và chu đáo, món nấm Matsutake nóng hổi được dọn ra với làn khói bay nghi ngút, hương thơm tỏa ra ngào ngạt khắp không gian. Nấm Matsutake sinh trưởng bên cạnh những cây thông nhiều tuổi, bởi khi ấy rễ cây mới tiết ra được những dưỡng chất cần thiết nuôi sống loại nấm này; rễ của nấm Matsutake bám vào phần rễ nhỏ của cây thông, tạo nên rễ có khuẩn, từ đó nấm mọc lên. Chính vì thế nên Matsutake rất quý hiếm, nó mang mùi vị rất đặc thù, thịt nấm dày và béo. Người sành ăn còn cảm nhận thấy nấm Matsutake có vị ngọt và mùi thơm vừa nồng nhiệt vừa thanh khiết, mát dịu; có người lại cảm thấy khi ăn nấm Matsutake có hương thơm tương tự mùi quế và mùi nhựa thông, cộng vào một chút mùi pho mát chín. Trong nấm Matstake, ngoài hàm lượng protein cao, nhiều chất béo, chất xơ, trong thịt nấm còn nhiều loại vitamin như B1, B2, C, Pp... Đặc biệt ngoài giá trị tăng cường sức khỏe, giúp tiêu hóa tốt, giảm đau… Nấm Matsutake còn được dùng để làm thuốc điều trị bệnh tiểu đường và chống ung thư. Người ta trồng” nấm Matsutake bằng cách cai quản rừng thông và... Đợi nấm mọc lên bởi nấm Matsutake rễ của cây thông chỉ tập trung trong khoảng 10cm dưới mặt đất cho nên thường nấm mọc ở những vùng núi đất mỏng, cây thông mọc không tốt lắm. Những vùng đất tốt, thuận lợi cho rừng thông phát triển, thì lại không phải là thánh địa của nấm Matsutake. Nấm Matsutake được coi là một thành phần đáng giá nhất cho việc nấu nướng trong các món ăn của người Nhật. Matsutake chỉ có vào mùa thu. Khi mùa thu đến người Nhật thường thưởng thức món nấm Matsutake tươi nướng trên bếp than hồng để cảm nhận những gì tươi nhất, ngon nhất”. Hương vị của nấm Matsutake tươi nướng có một mùi thơm nồng nhiệt, khó diễn tả. Ở Ashima, trong không gian của lẩu nấm” cùng với những món ăn chế biến từ các loại nấm cũng như món nấm Matsutake nướng luôn được trân trọng. Bạn sẽ cảm nhận được điều này khi hòa mình trong không khí của Ashima khi ghé qua nơi đây. Và một điều có thể khẳng định là ở Việt Nam, mùa nấm Matsutake chỉ có ở đây, hệ thống nhà hàng lẩu nấm thiên nhiên Ashima. Một mùa nấm mới mà người Nhật mong chờ đã đến.Trà My – Ashima mushroom hotpotMách nhỏ: Trong tháng 8, chuỗi nhà hàng lẩu nấm Ashima tặng Quí khách một đĩa nấm Matsutake tươi nướng vào mỗi tối thứ sáu hàng tuần một đĩa trên một nồi lẩu.Địa chỉ cho bạn:Hà Nội:Ashima Phan Đình Phùng: 44 Phan Đình Phùng, Q. Ba Đình. ĐT: 04. 37344600Ashima Triệu Việt Vương: 182 Triệu Việt Vương, Q. Hai Bà Trưng. ĐT: 04. 39743675Ashima Giang Văn Minh: 60 Giang Văn Minh, Q. Ba Đình. ĐT: 04. 37226 353TP. Hồ Chí Minh:Ashima Nguyễn Đình Chiểu: 35A Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1. ĐT: 08. 38241966Ashima Công Trường Mê Linh: 11 Công Trường Mê Linh, Quận 1. ĐT: 08.38238799Ashima Tú Xương: 11 Tú Xương, Q.3, HCM. ĐT: 08. 39 320 828. Ảnh: Internet Trong tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay, sự hiện diện của đủ loại nấm mốc trên da, trên niêm mạc hầu như là chuyện… bình thường! Theo nhiều kết quả nghiên cứu thời gian gần đây, nấm mốc đang trong thế yếu bỗng có thể mạnh vì được sự tiếp tay nhiệt tình của stress, chế độ dinh dưỡng đơn điệu, ô nhiễm chất thải công nghệ, phân bón hóa học... Hệ thống miễn nhiễm của người nhiễm nấm không thể bình chân như vại mà phải bù đầu chống đỡ. Hậu quả là nhiều căn bệnh khác, từ thấp khớp cho đến hen suyễn, có thể thừa nước đục thả câu chỉ vì một điểm khởi phát không có gì nghiêm trọng, chỉ vì chút nấm mốc ký gửi đâu đó trên móng tay, móng chân. Nấm mốc đang từ thế ăn nhờ ở đậu có thể từng bước chiếm thế thượng phong khi gia chủ bị bệnh bội nhiễm, hoặc do lạm dụng thuốc kháng sinh khiến lực lượng vi khuẩn, xấu cũng như tốt, bị tiêu diệt đồng loạt. Thành phần đối kháng là nấm mốc khi đó bất chiến tự nhiên thành! Thêm vào đó, bệnh nhiễm nấm thường bị bỏ sót vì nam linh chi nhiễm siêu vi, nhiễm khuẩn thường có triệu chứng báo động, trong khi nấm mốc lại khéo giấu mặt. Nếu cho rằng nhiễm nấm móng tay, móng chân là chuyện bên ngoài thì lầm. Theo một số báo cáo y học gần đây, bội nhiễm nấm mốc nếu kéo dài sẽ là đòn bẩy cho tình trạng tăng chất mỡ trong máu, xơ vữa động mạch và thuyên tắc mạch máu vành tim. Trị bệnh nấm mốc vì thế còn mang ý nghĩa dự phòng nhiều bệnh chứng nghiêm trọng khác. Không quá khó vì không thiếu thuốc để trị nấm, nhưng vấn đề là làm sao tìm được thuốc không có phản ứng phụ. Đáp án sẽ khả thi hơn nhiều nếu người chưa bệnh lưu tâm đến biện pháp phòng bệnh như tránh thức ăn mốc meo; rửa tay nhiều lần trong ngày bằng xà bông trung tính; giữ môi trường sống thoáng khí, khô ráo, đầy đủ ánh sáng mặt trời. Theo thống kê ở các nước châu Âu, không dưới 30% cư dân đang là nạn nhân của bội nhiễm nấm mốc. Nếu tỷ lệ mắc bệnh ở nước ta chỉ cần chiếm phân nửa tỷ lệ của nước người thì hiện có khoảng gần chục triệu người đang cần được điều trị. Bác sĩ LƯƠNG LỄ HOÀNG Trung tâm điều trị oxy cao áp, TP.HCM. Nấm rơm: Nấm ngon là loại búp tròn, chắc, có mùi thơm nhẹ. Khi làm nấm nên dùng dao cạo phần gốc nấm cũ ướp lạnh không thể cạo mà phải cắt và ngâm vào nước muối loãng để rửa. Nấm rơm khi mua về nên làm sạch rồi nấu ngay, không nên để lâu vì sẽ mềm và ra nước, kém chất lượng. Nấm rơm có hai loại: loại màu đen nấm rơm cát ngon hơn loại màu trắng nấm rơm cấy. Người tiêu dùng chuộng nấm đen vì chắc và ngọt thịt, vì thế người làm ăn gian dối thường trộn nấm trắng vào muội than để bán. Mua nhằm nấm này vừa tốn nước vừa không ngon. Nấm bào ngư: Nấm vừa hái có mùi thơm, ăn ngọt và giòn. Nấm hái lâu được bảo quản lạnh khi sờ vào thấy mình” mềm, hơi ướt tay, đặc biệt có mùi khó ngửi… Nấm mua về cần làm ngay, nếu chưa sử dụng không nên rửa để vào ngăn sát ngăn đá, nấm được làm lạnh đúng mức sẽ không dễ hư. Nấm bào ngư hiện được dùng để làm nhiều món ngon: nấm xào sả ớt, làm nhân bánh xèo, nấu canh, nấu xúp… Nấm đông cô khô và tươi: Nấm đông cô ngon có màu vàng nâu do phơi được nắng, nên chọn loại chân nhỏ mới ngon. Sau khi ngâm, nấm ra nước vàng nâu có mùi thơm đặc trưng, còn thịt nấm chắc, không bở, không mềm nhão… Nấm khô khi mua cần chọn loại còn lớp phấn trên mũ, có mùi thơm. Nếu dùng không hết nên bỏ vào hũ với một gói hút ẩm, cũng có thể cho vào túi ni lông để nơi khô thoáng, yên tâm nhất là cho vào tủ lạnh vì không khí lạnh và khô là nơi nấm mốc không yêu thích. Nấm kim châm: Nấm chứa nhiều acid amin dễ tiêu hóa, thường để trong từng túi nhỏ, nếu để nguyên trong gói bảo quản được từ hai-ba ngày. Khi dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn nên tách nhẹ từng nhóm nấm, không ngâm muối vì nấm sẽ mềm. Nấu lâu trong lửa cũng làm cho nấm mềm, không ngon. Nấm mỡ trắng: Nấm có thân hình mũm mĩm” hơn so với nấm rơm. Khi mua nên chọn mua loại có màu sắc trắng, không có mùi chua… Các loại nấm tươi, nên mua vừa đủ ăn vì dùng không hết để dành sẽ không ngon. Nấm có mùi chua tức là đã nhiễm khuẩn do tay bốc, lựa, chuyển hàng… không nên ăn. Theo ThS Cổ Đức Trọng - Trung tâm Nghiên cứu Linh chi và Nấm dược liệu TP.HCM: Nấm rơm, nấm bào ngư đen, trắng xám, nấm mèo là những loại nấm trồng ở Việt Nam. Riêng nấm đông cô khô tại khu vực chuyên bán dược liệu có một đặc điểm cần đặt dấu hỏi là nấm không hề biến chất dù trải qua nhiều mùa mưa nắng. Nấm đông cô ở Việt Nam gọi là nấm hương, có ở vùng Đà Lạt, Cao Bằng nhưng sản lượng không nhiều, màu sậm, nhỏ. Đà Lạt bán nấm hương tươi nhưng do sản lượng ít, chỉ đủ cung cấp cho chợ Đà Lạt nên không thể phơi khô để cung cấp cho thị trường các khu vực khác. Tương tự, nấm cẩm thạch được trồng ở Đà Lạt nhưng cũng chỉ có mặt ở chợ Đà Lạt. Còn nấm đông cô Nhật Bản to khía hơn nhưng thực chất vẫn là hàng Trung Quốc. Cát Tường. Nấm có vị ngọt, tính bình, không độc nên một số vùng người dân thu hoạch, rửa sạch làm thực phẩm rất có lợi cho hệ tuần hoàn. Các đơn thuốc từ nấm mèo đen:- Trợ tim mạch, bổ huyết, ích khí, an thần dành cho người cao tuổi: 300gr nấm mèo đen, 100gr đậu đen, 5gr gừng xắt lát nêm nếm gia vị. Nấu trong 0,5 lít nước còn 250ml. Ăn 3 lần/ngày. Liên tục 2 tuần.- Chữa bệnh dạ dày, đại tràng, táo bón, vàng da do gan nhiễm mỡ: 300gr nấm mèo đen, 100gr mướp đắng chín bỏ hột giữ màng đỏ, 3 muỗng mật ong. Nấu chung 0,5 lít nước còn 200ml. Uống nước, ăn cái 2 lần/ngày. Liên tục 2 tuần.- Thanh niên nghiện rượu, sức đề kháng yếu; phụ nữ sau sinh tay chân tê nhức, ăn không tiêu, mất sữa: 200gr nấm mèo đen, 100gr giá đậu xanh, 100gr hẹ, 50gr rau má, ½ muỗng muối. Nấu trong 700ml nước còn 300ml. Chia làm 3 phần, ăn trong ngày. Liên tục 15 ngày.- Người 45-70 tuổi bị tê cứng tứ chi, gan bàn chân nhức, đêm ngủ căng cơ, gút các đầu ngón tay, chân: 350gr nấm mèo đen, 100gr đậu đỏ, 20gr đường phèn hoặc đường trắng. Nấu trong 700ml nước còn 200ml. Chia 2 phần, ăn trong ngày. Liên tục 3 tuần.- Thanh niên từ 20-35 sau cai nghiện ma túy : Dùng 250gr nấm mèo đen, 100gr đậu xanh xay nhuyễn với 150ml nước. Chắt lấy nước cốt, uống 2 lần/ngày. Liên tục 10-15 ngày sẽ tẩy sạch chất ma túy trong máu.Lương y Dương Tấn Hưng .. Nguyên liệu đơn giản của món canh chay ngày rằm. Ảnh: Khánh Ly. Nấm Chẹo tên địa phương là Pào chỉ mọc duy nhất ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam , thời gian từ lúc nấm mọc đến lúc tàn lụi chỉ trong vòng 1-2 ngày. Vì vậy, để có thể săn được loại nấm quý hiếm này là một công việc không hề đơn giản. Khó khăn là vậy, nhưng bù lại giá trị của mỗi kg nấm Chẹo có giá trị lên tới vài triệu đồng. Sở dĩ có giá cao như vậy là do loại nấm này được coi là "thần dược cho phái nữ", nhất là đối với những người khó sinh con. Theo tìm hiểu của PV, thời gian vào khoảng tháng 9-10 âm lịch hàng năm, chính là mùa loài nấm đặc biệt quý hiếm này nở rộ. Chúng tôi tìm về huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn, nơi được cho là vựa của loài nấm Chẹo, không khí của người dân nơi đây trong những ngày này như ngày hội, người người, nhà nhà nô nức kéo nhau vào rừng đi săn nấm. Những cánh rừng bát ngàn ở Lạng Sơn là nơi có thể tìm thấy loại nấm này. Những thợ săn nấm Chẹo có hạng ở mảnh đất xứ Lạng cho biết, loài nấm này chỉ phù hợp với các điều kiên tự nhiên ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam. Đặc biệt là tỉnh Lạng Sơn, nơi có địa hình chủ yếu là núi cao, được chia cắt thành nhiều lát. Nằm xen kẽ các dãy núi là hệ sống sống suối dày đặc. Loại đất chủ yếu ở vùng này là loại đất Bratit, cộng với khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 20-21 độ C, độ ẩm tương đối cao. Chính điều kiện khí hậu đặc trưng, cùng những yếu tố tự nhiên phù hợp đã tạo điều kiện cho loài nấm Chẹo quý hiếm có điều kiện sinh sôi, nảy nở. Tên của loài nấm này có nguồn gốc từ vị trí phân bố. Loài nấm quý hiếm này thường mọc dưới tán cây Chẹo, một loại cây phổ biến ở các tỉnh vùng Đông Bắc. Những nơi có tầng lá mục càng dày, thì loài nấm này càng nở rộ. Theo anh Hoàng Văn Công, một thợ săn nấm Chẹo lâu năm ở huyện Đình lập, hình dáng bên ngoài của loài nấm quý hiếm này có hình ô, màu đỏ chót và không khác nhiều so với những loại nấm thông thường. Nhiều người nếu không biết sẽ tưởng nhầm đây là nấm độc. Địa bàn phân bố của loài nấm này ở Lạng Sơn chủ yếu tại các xã như: Bắc Lãng, Bắc Xa, Đồng Thắng…vv. Trong năm, vào tháng 3-4 và 9-10 âm lịch chính là thời điểm mà loài nấm quý hiếm này nở rộ nhất. Loài nấm này có một đặc tính rất khác biệt so với bất kỳ loài nấm khác là vòng đời của nó từ lúc mọc cho đến lúc tàn lụi chỉ kéo dài trong vòng 1-2 ngày. Chính vì vậy, để săn được loài nấm này, đòi hỏi người đi săn phải có nhiều kinh nghiệm, sự nhạy bén, khéo léo đoán biết được vị trí nào loài nấm này mọc nhiều, mọc vào thời điểm nào, hái như thế nào để nấm không bị dập nát và bảo quản ra sao…. Theo như kinh nghiệm dân gian trong các bài thuốc đông y thì vị của nấm Chẹo có vị nóng. Công dụng đặc biệt của loài nấm này là giúp phụ nữ khó mang thai tăng khả năng thụ thai. Trong thời gian gần đây, các lái buôn Trung Quốc thường sang các tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam để thu mua loại nấm quý hiếm này. Họ thổi” giá lên rất cao, thường nấm tươi vào khoảng 2-3 triệu/1kg, nấm khô vào khoảng 3-4 triệu/kg và còn có thể cao hơn nữa tùy vào chất lượng của nấm. Chính vì lợi nhuận quá lớn đã gây nên cơn sốt trong dân chúng, người người, nhà nhà thậm chí bỏ cả công việc nhà để vào rừng săn nấm Chẹo với mong muốn đổi đời. Trắng đêm săn nấm quý! Để được tận mắt chứng kiến loài nấm quý hiếm này, chúng tôi đã liên hệ với anh Thái, một trong những tay săn nấm nức tiếng xứ Lạng để được theo chân. Sau những chén rượu xã giao, anh Thái dặn chúng tôi tranh thủ chợp mắt một lúc để đến đêm thức dậy bắt đầu cuộc hành trình săn nấm quý trong rừng sâu. Khoảng 2h sáng, khi ngoài trời tối như mực, chúng tôi đã nghe thấy tiếng lục đục trong nhà. Lúc này anh Thái đang chuẩn bị đồ cho cuộc săn nấm đêm. Lần đầu, được theo chân thợ săn nấm quý, chúng tôi không tránh khỏi cảm giác hồi hộp, nhưng xen lẫn đó là sự tò mò đến phấn khích. Trong cái lạnh của núi rừng về đêm, chúng tôi lần mò từng bước trên con đường mòn dẫn vào rừng sâu. Trên đường đi anh Thái chia sẻ: Nấm Chẹo thường mọc không cố định thời điểm. Vì vậy, ngoài yếu tố kinh nghiệm như: Dự đoán được địa điểm nào nấm mọc nhiều, mọc vào thời điểm nào là nhiều nhất, thì yếu tố may mắn cũng đóng một vai trò quan trọng trong cuộc săn. Sau khi đã tìm được vị trí thích hợp, thợ săn nấm sẽ tiến hành dựng lều để ngồi chờ cho đến thời điểm nấm mọc”. Với kinh nghiệm nhiều năm săn nấm Chẹo, anh Thái đã tìm được một vị trí lý tưởng trong rừng sâu, nơi có tầng lá mục rất dày, tán lá rộng cùng độ ẩm cũng như địa hình rất thuận lợi cho loài nấm quý mọc. Dựng lều xong, chúng tôi lấy thức ăn mang theo, nhâm nhi vài ly rượu để chống lại cái lạnh buốt của núi rừng trong lúc chờ đợi nấm mọc. Trong rừng vào thời điểm này cũng xuất hiện rất nhiều ánh đèn lập lòe của những thợ săn khác. Tiếng hú, tiếng gọi nhau làm inh ỏi cả một góc rừng. Việc tìm được vị trí nấm mọc nhiều đã khó, vấn đề hái nấm như thế nào để không bị hỏng, dập nát cũng không phải chuyện đơn giản. Mỗi kg loại nấm này có giá cả vài triệu đồng. Người có kinh nghiệm thường cầm vào thân cây nấm rồi xoay theo ngược chiều kim đồng hồ hoặc nhấc nhẹ lên. Một điều kỳ lạ khác nữa mà anh Thái cho biết là, khi hái nấm bắt buộc phải đứng và cúi xuống hái. Nếu ngồi mà hái thì nấm sẽ không mọc nữa. Khi nấm mới nhú lên khỏi mặt đất, tránh việc người tới gần, vì khi có hơi người, nấm sẽ mọc chậm lại. Nấm khi bán càng nguyên vẹn, không bị sứt mẻ càng được giá. Vì vậy, công việc bảo vệ nấm sau khi hái cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Thợ săn sau khi xong công đoạn hái nấm lên khỏi mặt đất, sẽ xếp nấm vào giỏ hoặc thùng xốp, xếp càng khít càng tốt, giữa kẻ hở thường cho cỏ mềm vào để tránh việc nấm va đập bị dập nát. Nhiều người săn nấm lâu năm, một ngày có thể kiếm được vài triệu là chuyện bình thường. Tuy vậy, xung quanh việc săn loài nấm quý này vẫn có nhiều câu chuyện cười ra nước mắt. Mời bạn đọc đón đọc kỳ tiếp theo. Theo Soha. Giữa tháng 7.2012, Báo Tây Ninh có đăng bài viết xung quanh tin đồn về nấm gòn” được làm từ bông bệnh viện, do một nông dân tên N. Ở xã Hảo Đước, huyện Châu Thành trồng. Sau khi báo phát hành được vài ngày, chúng tôi được một người dân ở xã Thành Long cũng thuộc huyện Châu Thành báo tin: Ở địa phương này cũng có người trồng nấm từ bông gòn. Nguồn tin cho biết thêm, hiện không rõ nguồn bông dùng làm nấm gòn xuất xứ từ đâu nhưng trong quá trình làm nấm có mùi hôi rất khó chịu. Đặc biệt, khu vực gần nơi trồng nấm có rất nhiều ruồi. Sau khi báo tin, người này còn đề nghị: Báo chí cần tìm hiểu và thông tin rõ cho người tiêu dùng biết: ăn nấm gòn có ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay không? Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết người trồng nấm ở xã Thành Long tên là Đ. Theo lời anh Đ., cách nay 5 năm, vợ chồng anh đã bắt đầu trồng nấm từ bông gòn. Trước đó, gia đình anh đã trồng đủ mọi loại nấm nhưng hiệu quả kinh tế không cao. Trong thời gian sống và làm việc ở huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh anh đã học được nghề trồng nấm từ bông gòn. Sau đó anh về Tây Ninh bàn với vợ rồi quyết định vay 15 triệu đồng để làm vốn sản xuất nấm. Chỉ sau hai vụ nấm đầu tiên, nấm linh chi anh đã thanh toán xong món nợ 15 triệu đồng. Và chỉ sau vài năm trồng nấm gòn, đôi vợ chồng nghèo đã xây được ngôi nhà khang trang. Từ ngày trồng nấm gòn đến nay, theo lời anh Đ. Thì chưa có vụ nào anh bị lỗ, ít nhất là hòa vốn hoặc lời, thậm chí có lúc lời đậm. So với các loại nấm khác, nấm gòn cho năng suất cao hơn hẳn gấp đôi so với nấm rơm và có khả năng thích nghi với thời tiết tốt hơn. Người dân xã Hòa Hội trồng cả nấm gòn trong rẫy cao su và mì Tại thời điểm này, vợ chồng anh Đ. Đang trồng nấm gòn với quy mô tương đối lớn. Trên đám đất trồng nấm hiện còn một khối lượng bông gòn rất lớn. Theo anh Đ. Thì có hai loại bông: Loại thứ nhất là bông kiện tức bông thải được đóng trong bao tải. Loại thứ hai gọi là bích chi cũng được đóng trong bao tải có màu tim tím giống như màu ruột củ khoai môn. Anh Đ. Cho biết: Anh và bà chị gái đã đầu tư tổng cộng khoảng 80 triệu đồng, trong đó tiền mua nguyên liệu hết hơn 60 triệu đồng. Theo tính toán của anh, nếu giá thành của nấm từ 40.000 đồng/kg trở lên thì mới có lời. Thời gian sinh trưởng của nấm gòn khá ngắn: Từ khi bắt đầu vào khuôn, lên men nấm cho đến khi thu hoạch chỉ chừng 12 ngày. Sau khi nấm hình thành và phát triển, thời gian thu hoạch khoảng 10 ngày là hết một vòng đời của nấm. Sau khi thu hoạch, người trồng muốn có năng suất cao thì phải thuê đám đất mới, vì nếu tiếp tục làm trên đất cũ, năng suất nấm sẽ rất thấp. Khi chúng tôi đặt vấn đề về nguồn bông dùng để trồng nấm, anh Đ. Cho biết, mình có nghe tin đồn nấm gòn được trồng từ bông bệnh viện. Anh nông dân cực lực bác bỏ” và cho rằng, nguyên nhân có tin đồn là do một số người trồng nấm rơm ganh tỵ” với sự thành công của vợ chồng anh. Khi họ đến học hỏi kinh nghiệm làm nấm, tui không nói, vì nói thì mất bí quyết, lấy gì làm ăn. Chính vì điều này nên nhiều người đã thêu dệt, bịa đặt. Không chỉ tin đồn nấm được trồng từ bông bệnh viện, có người còn nói rằng, trong khối bông gòn thải còn có cả… băng vệ sinh” - anh Điệp nói! Anh nông dân này còn kể thêm rằng, từ khi thành công với nấm gòn đến nay, anh chỉ tiết lộ bí quyết cho duy nhất một người: Người này chính là anh N. - nhân vật chính trong bài báo đăng hồi tháng 7 trên Báo Tây Ninh! Anh nông dân kể tiếp: Một người thân cho anh mượn tờ Báo Tây Ninh có đăng bài viết về tin đồn nấm gòn trồng từ bông bệnh viện. Sau khi đọc xong bài báo, anh đã gọi điện cho anh N. Ở xã Hảo Đước mua tờ báo về đọc, nếu cần thì mua thêm ít tờ phát cho người dân đọc để đập tan luận điệu xuyên tạc” của… một số người vì đã cố tình tung tin thất thiệt gây hoang mang dư luận! Hiện chưa thấy có thông tin nào nói ăn nấm gòn có độc hay không Ăn nấm gòn có ảnh hưởng gì đến sức khỏe hay không, người dân Tây Ninh trồng nấm gòn từ bao giờ? Đem thắc mắc của bạn đọc đến hỏi Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học & Công nghệ - một cơ quan chuyên nghiên cứu về các loài nấm thuộc Sở Khoa học - Công nghệ, chúng tôi được cán bộ ở đây cho biết: Cơ quan này chưa nghiên cứu, chưa tìm hiểu về loài nấm này. Từ trước đến nay Trung tâm chưa từng trồng thử nấm trên bông gòn, cũng chưa tiến hành phân tích lý hóa xem nấm gòn có độc hại hay không. Theo lời một cán bộ của Trung tâm thì nếu bằng cảm quan thông thường, giữa nấm gòn và các loại nấm thông thường khác có sự khác biệt nhất định. Ví dụ, các loại nấm thông thường khác khi chế biến xong có thể để cả ngày cũng không sao, nhưng nếu là nấm gòn thì để lâu sẽ cho mùi khác lạ. Cán bộ Trung tâm cũng cho biết thêm, ở Tây Ninh trước đây có một hộ ở Trảng Bàng trồng nấm gòn nhưng do gây ô nhiễm môi trường nặng nề nên chính quyền đã vận động người dân không trồng nấm gòn nữa. Thực ra người trồng nấm gòn không chỉ dùng bông mà có khi còn có cả vải nát. Chính loại vải nát này khi bị ngâm trong nước đã làm chảy ra các loại chất nhuộm làm ô nhiễm môi trường. Cũng liên quan đến nấm gòn, hiện trên mạng internet đang có những thông tin trái chiều nhau. Có người cho rằng nấm gòn rất đáng sợ, không nên ăn. Có người lại quảng bá, giới thiệu về cách làm loại nấm gòn. Theo thông tin chúng tôi có được, ở Trảng Bàng hiện có nhiều người trồng nấm gòn. Ở Châu Thành, số người trồng nấm gòn tại các xã Hòa Hội, Thành Long, Hảo Đước và Ninh Điền cũng đang tăng. Về thắc mắc: Ăn nấm gòn có nguy hại gì không thì cho đến thời điểm này, vẫn chưa có một câu trả lời xác đáng. Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhưng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trường nước.


Từ một món ăn thanh đạm phổ biến trong các mâm cỗ chay, ruốc nấm hương nhanh chóng trở thành một món ăn làm xiêu lòng nhiều chị em phụ nữ bởi hương thơm thanh đạm và vị giòn giòn, dai dai.Chị Lê Thị Nhị Phú Lương, Hà Đông chia sẻ: Cách đây chưa lâu, một đồng nghiệp trong công ty tôi mang ruốc nấm đi ăn cơm trưa. Mấy chị em cùng phòng vào xâu xé” ăn thử thì thấy rất lạ miệng, mùi thơm của nấm cứ vấn vương mãi. Tôi bèn hỏi đồng nghiệp cách thức làm món ăn này, thậm chí bỏ cả công việc đang làm dở để vào mạng học cách làm ruốc nấm ngon. Cuối tuần đó, tôi đã làm mẻ ruốc nấm đầu tiên đãi cả nhà.” Cũng như chị Nhị, chị Thu Mai Thịnh Hào, Đống Đa mê ruốc nấm ngay từ lần đầu được ăn. Chị đã bén duyên” với ruốc nấm được nửa năm nay, từ khi được một người hàng xóm dạy cho bí quyết làm ruốc. Phải sơ chế chân nấm thật kỹ trước khi làm ruốcNhững thành viên khác trong gia đình cũng bị món ruốc nấm quyến rũ. Chị Thu Mai khoe: Cả nhà mình đều thích món này, nhất là em bé. Có lần, mình vừa làm xong ruốc để ra mâm cho nguội, em bé thích quá đã xông vào bốc lấy bốc để, phồng rộp cả môi.” Gia đình chị Nhị cũng thế, tất cả mọi người đều thích ăn ruốc nấm, nhất là mấy nhóc tì” rất thích bốc ruốc ăn vã khi ngồi xem ti vi, ngồi học. Đi học về là chúng lôi lọ ruốc ra để ăn với cơm nguội. Chị Nhị hóm hỉnh kể lại lần đầu tiên làm ruốc nấm: Lần đầu thấy vợ chăm chỉ hào hứng với món mới, anh xã chẹp miệng cười khẩy, trêu vợ chắc sắp cho ra lò một sản phẩm thường thường bậc trung” thôi. Vì sợ làm chuột bạch”, anh còn giao hẹn trước: Anh không thích ăn đâu đấy!Thế nhưng khi mình rang ruốc, mùi thơm lan tỏa cả nhà, anh đang ngồi trên gác chơi game cũng không kìm lòng nổi, chạy xuống hỏi han. Khi nếm thử miếng đầu tiên, anh đã gật gù khen rối rít, còn xung phong… nếm tiếp.”Thay vì giã tay, có thể xay nấm bằng máy sinh tố để tiết kiệm thời gian Còn con trai nhỏ thì khỏi phải nói, từ lúc mẹ bắt đầu sơ chế đến khi rang ruốc, con cứ chạy vào liên tục hỏi han đòi nếm thử. Mẻ ruốc nấm đầu tiên ra lò, con lấy ngay cái đĩa, xin mẹ cho ruốc vào đấy và ngồi ăn với vẻ khoái chí. Ăn xong, cu cậu cứ nịnh nọt hỏi: Ai làm ruốc nấm mà ngon thế nhỉ?” rồi tự trả lời: Chính là mẹ của Bi Bon chứ ai!”Các chị chia sẻ, từ ngày biết làm ruốc nấm, bản thân các chị và các thành viên khác trong gia đình từ bỏ ruốc thịt luôn vì ruốc nấm ăn cả ngày không ngấy, bốc ăn vã cũng thấy ngon, không bị khô như ruốc thịt, cũng có thể ăn nhiều mà không sợ béo, lại tốt cho sức khỏe nữa”. Với những bữa ăn có quá nhiều thực phẩm công nghiệp và thừa dinh dưỡng như hiện nay, một món chay” như ruốc nấm sẽ giúp cơ thể cân bằng mà không lo thiếu chất, vì trong nấm có khá nhiều đạm và đặc biệt giàu khoáng chất, các vitamin như C, B, D, sắt, magie và nhiều các axit amin cần thiết cho cơ thể. Rang nấm là khâu quan trọng, phải rang liu riu nhỏ lửa để giữ được độ ẩm và vị giòn của nấm Từ chỗ chỉ làm ruốc nấm cho gia đình, được sự hưởng ứng của bạn bè, đồng nghiệp, nhiều chị em đã mạnh dạn kinh doanh món này. Chị Linh Lan Quan Nhân, Thanh Xuân, nhân viên một công ty truyền thông đã kinh doanh ruốc nấm được vài tháng, cho hay: Tôi tranh thủ buổi tối và sáng sớm để làm ruốc theo đặt hàng của khách. Thấy mọi người hào hứng và kiếm thêm được chút tiền mua sữa cho con cũng vui. Khách hàng của tôi hầu hết là các chị em văn phòng mua để ăn hoặc làm quà biếu cho người thân.” Chị Minh Anh Kim Liên, Đống Đa cho hay, ban đầu vì thích ăn nên chị làm để chiêu đãi cả nhà, nhất là chiều hai em bé, rồi khi chia sẻ trên các trang mạng xã hội, bạn bè chị cũng thích và đặt hàng chị làm giúp. Chị tranh thủ hai ngày cuối tuần làm ruốc theo yêu cầu mặn, nhạt, khô, ướt của khách. Lời lãi không được nhiều lắm, vì món này tuy đơn giản, nguyên liệu dễ tìm, nhưng công mất vào đấy cực nhiều, nhất là khâu sơ chế, giã, xé nấm rồi rang ruốc. Nếu trừ đi thời gian ngâm nấm từ 7 – 10 tiếng thì để làm một cân ruốc nấm mất gần hai tiếng đồng hồ.”Ruốc thành phẩmViệc kinh doanh chỉ là phần phụ, làm để mình ăn là chính nên tôi không sử dụng bất cứ chất bảo quản nào. Ruốc nấm cũng rất đặc trưng, không thể rang kỹ quá được vì sẽ làm mất độ giòn, vị ngọt tự nhiên và độ ẩm của nấm. Ruốc nấm không để lâu được như ruốc thịt mà phải giữ trong ngăn mát tủ lạnh, người làm có muốn cũng không thể tham lam làm nhiều một lúc được.” – chị Nhị cho hay. Bé Bi Bon đang say sưa "chén" ruốc nấm của mẹNhiều chị em kinh doanh ruốc nấm tự làm cho biết, để làm ruốc nấm ngon, các chị phải chọn nguyên liệu thật kỹ, chân nấm phải dày, thân mập, khô, không đứt gãy và đặc biệt tối kỵ bị mốc; rồi phải ngâm, luộc nấm thật kỹ, vắt cho kiệt nước. Một số chị còn tìm cách cải biến món chay này cho đậm đà hơn bằng cách nêm nước mắm, hạt tiêu, lá chanh hoặc sả băm vào ruốc. Những biến tấu này khiến món ruốc nấm phù hợp hơn với khẩu vị từng người và đã chinh phục được nhiều thực khách khó tính. GSTS Trần Văn Khê bên tiếng đàn tại nhà hàng chay An Nhiên. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia, nếu không biết lựa chọn, người dân dễ bị ngộ độc bởi nấm mốc, hỏng. Không sử dụng nấm mốc Nấm hương là một trong những đồ khô dễ bị ẩm mốc, nhất là trong thời tiết xuân độ ẩm không khí cao. Các gói nấm để bên ngoài thường dễ bị mốc xanh, nâu. Nấm mốc trong thực phẩm sẽ sản sinh ra chất Aflatoxin cực độc, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Chính chất Aflatoxin trong gạo mốc đã gây ra bệnh lạ” gây tử vong cho nhiều người dân ở Ba Tơ Quảng Ngãi. Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiền- Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ T.Ư, chất Aflatoxin khi ngấm vào người sẽ tác động phá hủy chức năng gan, gây ung thư gan. Do đó, khi thấy nấm hương khô hoặc các lương thực thực phẩm khác bị nấm mốc, thì các bà nội trợ cách dùng nấm linh chi phải bỏ đi, kiên quyết không ăn. Tuy nhiên, nhiều bà nội trợ thấy thực phẩm mốc thường tiếc rẻ, rửa sạch hoặc phơi khô lại để ăn, cho rằng khi rửa, phơi thì nấm mốc sẽ hết.. Nhưng các nhà khoa học cho biết, các loại nấm mốc sẽ không bị phá hủy hoàn toàn dù được rửa hay đun nấu ở nhiệt độ cao. Không sử dụng nấm tươi ngả màu Nấm tươi cũng là lựa chọn của nhiều bà nội trợ trong dịp Tết. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại nấm tươi bày bán ở các chợ dân sinh, không có nhãn mác, xuất xứ hay ngày sử dụng. Ngoài ra, nấm tươi để ngoài thời tiết bình thường cũng dễ bị phân hủy, gây ngộ độc cho người sử dụng. Thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn và 5% do chủ quan của người ăn nhầm nấm bị biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản. Người bị ngộ độc nấm thường nôn mửa, đau bụng, đi ngoài, thậm chí hôn mê, trụy tim mạch. Trẻ em, người già yếu, suy nhược thường dễ bị ngộ độc hơn những người trẻ khỏe mạnh. Ông Ông Vũ Oanh, Trưởng phòng Marketing Công ty TNHH Công nghệ xanh Hưng Phát nhập khẩu nấm kim châm từ Hàn Quốc cho biết, người dân khi lựa chọn nấm cần xem xét các thông tin trên bao bì sản phẩm, chọn nấm còn tươi, màu trắng. Nấm tươi thường phải bảo quản ở nhiệt độ từ 1 đến 5 độ C và sử dụng trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, ở các chợ dân sinh, do không có tủ lạnh, nấm được bày bán ngoài sạp nên nấm kim châm thường nhanh hỏng. Nấm để ngoài môi trường tự nhiên chỉ để được 1-5 ngày sau khi thu hái. Do đó, người dân để ý lựa chọn nấm cho chính xác. Theo ông Oanh, người nội trợ cần nhận biết các nấm hỏng như: Nấm ngả màu vàng ố, bị long chân rễ, túi nấm bốc mùi khó chịu, tiết chất nhớt. Về xuất xứ, thường các loại nấm tươi xuất xứ từ Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ có màu trắng ngà, còn nấm xuất xứ Trung Quốc màu trắng muốt. - Đối với nhiễm nấm Candida đường tiêu hóa thực quản, ruột nên dùng nystatin phối hợp với kháng sinh để ức chế sự phát triển của vi khuẩn đường ruột.- Đối với tổn thương niêm mạc miệng: Dùng dạng viên ngậm hoặc hỗn dịch. Nếu sau 14 ngày điều trị vẫn còn triệu chứng cần phải khám lại.- Nhiễm nấm âm đạo: Dùng dạng viên đặt hoặc dạng kem trong 14 ngày liên tiếp. Có thể dùng viên đặt phối hợp với metronidazon.- Đối với nấm Candida ngoài da: Dùng các dạng thuốc mỡ, kem, gel hoặc bột mịn, bôi 2-4 lần/ngày cho tới khi khỏi hẳn.Nystatin hấp thu kém qua đường tiêu hóa, vì vậy không dùng nystatin điều trị nhiễm nấm toàn thân. Khi dùng nystatin theo đường uống tránh dùng các thuốc làm thay đổi nhu động ruột, các thuốc bao niêm mạc tiêu hóa vì làm cản trở tác dụng của thuốc. Trong quá trình sử dụng thuốc nếu có phản ứng quá mẫn xảy ra như: dị ứng, buồn nôn, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa sau khi uống thuốc... Nên ngừng thuốc. DS. Hoàng Thu ThủyNguồn Suckhoedoisong .. Phong phú hơn bất kỳ chủng loại thực vật nào khác, nấm có thể cực kỳ đắt tiền và quý hiếm, là món ăn thượng hảo hạng nhưng cũng có thể chỉ là một loại nấm dân dã rẻ tiền. Không chỉ có thế, nấm còn là một loại thực phẩm đặc biệt vì với món này, nấm có thể đóng vai trò như rau, với món khác nấm lại thay thế cho thịt cho tôm giúp món canh rau thêm ngọt. Màu sắc, hình dạng của nấm cũng muôn hình vạn trạng, có thể là màu trắng đặc trưng, cũng có thể màu đỏ màu đen lạ mắt; có loại chỉ nhỏ bằng đầu tăm nhưng cũng có loại to như chiếc lồng bàn. Chẳng thế mà nấm có rất nhiều tín đồ mê thích, không chỉ ăn, thưởng thức mà còn ưa sưu tầm những loài nấm lạ.Nấm được chế biến thành rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡngCao lương mỹ vịNhiều loài nấm dệt nên quanh mình cả một huyền thoại và được xem như một loại cao lương mỹ vị, từ thời này qua thời kia. Vị hoàng đế luôn nuôi khát vọng trường sinh bất lão - Tần Thủy Hoàng - cũng coi nấm là một loại thực phẩm quý giá, là món ăn mà chỉ bậc đế vương mới xứng đáng được thưởng thức. Có những loại nấm được mệnh danh là Linh chi, như nấm Bụng dê, Vuốt hổ đen, Tùng nhung, Kê tùng... Cực kỳ đắt và quý hiếm, được coi là có tác dụng diệu kỳ cho sức khỏe, những loại nấm kể trên không chỉ có giá trị dinh dưỡng đơn thuần mà còn thơm ngon, nếm một lần không thể nào quên.Trong họ tộc nấm, kể đến những thứ quý hiếm và đắt tiền thì không thể không nhắc đông trùng hạ thảo. Loại nấm đặc biệt này thực ra sinh sống trên mình một loại sâu, vì thế mùa đông chúng mang hình dáng con sâu nhưng mùa hè ấm áp lại trồi hẳn ra ngoài, vươn lên khỏi mặt đất như một loài cây kỳ lạ. Được ca tụng về những giá trị dinh dưỡng tuyệt vời, người ta hầm đông trùng hạ thảo cùng với các loại nguyên liệu khác để thành món canh nấm dinh dưỡng ngon ngọt.Đông trùng hạ thảo là loại nấm đặc biệt nhất trong họ nhà nấmMột loài nấm cũng rất đặc biệt là nấm hải sản. Thưởng thức món này mới thấy rõ sự phong phú của họ nhà nấm. Là một loài thực vật mọc tận đáy đại dương, món nấm hải sản chỉ cần xào chung với rau quế, tỏi muối và ớt khô thôi là đã đủ tuyệt rồi, không cần loại thịt cá nào khác. Xuất xứ món nấm đã lạ, vị của nó còn lạ hơn. Được xắt mỏng tang, miếng nấm nửa gợi nhớ đến cái sần sật của ốc giác, nửa gợi nhớ tiếng giòn tan của ngó sen. Rất hợp với mùi thơm nồng của húng quế cùng vị bùi bùi của tỏi muối, vị cay của ớt khô, nấm hải sản xào tam bôi là một món đáng được tìm và nếm thử đối với những người mê nấm.Nấm hải sảnDân dã nấm quêTrong các chợ, siêu thị ở Việt Nam hiện nay dễ chừng có đến vài chục loại nấm lạ, đa số là nấm ngoại nhập hoặc có nguồn gốc từ nước ngoài. Hình dáng lạ lùng có thể kể đến nấm đùi gà. Được gọi tên theo tượng hình của nó, nấm đùi gà trông không khác gì... Chiếc đùi gà. Và cũng có từng thớ thơm ngọt như thế, nấm đùi gà được khá nhiều bà nội trợ ưa chuộng từ khi xuất hiện tại Việt Nam cách đây dăm ba năm. Các loại nấm ngoại còn có nấm kim châm, nấm sò, nấm mỡ... Nhưng trong tâm tưởng người Việt, có lẽ vẫn không loại nấm nào ngon bằng các loại nấm quê dân dã.Nấm đùi gà xào hạt điềuNấm kim châm rất thích hợp để làm lẩu nấm...... Hoặc canh nấmNhư loài nấm rơm. Phải đúng là thứ nấm mọc lên từ những cọng rơm mục mới thật là tuyệt tác của họ nhà nấm. Những búp nấm rơm chỉ bằng đầu ngón tay, còn nguyên mũ mà vẫn thơm dìu dịu cái mùi của đồng ruộng, của lá khô, của đất ẩm sau mưa. Loại nấm này nấu canh mồng tơi hay xào cùng mướp thì ngon ngọt hơn cả tôm tươi, mà xào với hành hay ngũ vị hương thì thịt thà cũng thua xa.Nhưng nấm rơm gọi là dân dã vẫn còn trồng được, tuy đã phôi pha cái ngon tự nhiên của nấm ít nhiều. Còn loài nấm mối mới thực sự là tinh hoa của đất. Không một kỹ thuật nào trồng được, nấm mối như một kẻ lãng du chỉ ghé thăm vài nơi tùy hứng. Mùa mưa, canh bỏ vài cơn mưa đầu mùa là đến mùa nấm mối. Người tinh mắt sẽ thấy những mũ nấm chỉ bằng đồng xu lấp ló trên mặt đất. Chờ những giọt nắng đầu tiên rải xuống là nấm trồi lên. Đi đằng trước, đằng sau nấm đã bung xòe như đuổi theo bước chân người hái nấm. Tiện và nhanh thì nấu canh tập tàng, còn muốn một bữa lạ thì đổ bánh xèo ăn quên thôi.Nấm rơmCái ngon của những loại nấm quê có lẽ không chỉ ở vị ngọt trong từng thớ thịt nấm, mà còn ở cái hương đồng gió nội, cái thú đi hái nấm, cái viễn cảnh được tự tay tìm từng búp nấm rơm hay từng chân nấm mối, là rẽ đất rẽ lá đi tìm tinh hoa của đất, của nước, của cây, của gỗ kết tụ... Nấm có giá trị dinh dưỡng cao, nấm có chứa nhiều muối vô cơ, vitamin, protein và cellulose... Cellulose trong nấm có hiệu quả có thể ngăn ngừa táo bón và giảm lượng cholesterol trong máu. Đồng thời, nấm được coi là một lựa chọn tốt để ngăn ngừa ung thư gan. Tuy nhiên, một số người nghĩ rằng nấm có thể đe dọa gan. Vậy sự thật nấm có thể ngăn ngừa ung thư gan hoặc tổn thương gan? Có rất nhiều các loại nấm được sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày như: nấm rơm, nấm hương, nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm mèo, nấm kim châm... Theo phân tích của các nhà khoa học, các thành phần dinh dưỡng tự nhiên có trong các loại nấm ăn không những giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, chống lão hóa mà chúng còn giống với thành phần của các chất chống ung thư. Nấm có chứa các lớp polysaccharide giúp ức chế hoạt động của các chất gây ung thư, có thể thúc đẩy hình thành kháng thể để cơ thể tạo ra miễn dịch với khối u, ức chế tế bào ung thư tăng trưởng để có thể đề kháng với nhiều loại ung thư, bao gồm ung thư hạch, ung thư ruột kết, và đặc biệt có lợi cho các bệnh nhân ung thư gan. Nấm có chứa Selen phong phú mà có thể giúp cơ thể con người ngừa ung thư và bảo vệ gan. Theo nghiên cứu y học, mức độ selenium trong cơ thể con người giữ một mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành của ung thư. Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng hàm lượng selen trong chế độ ăn uống cũng giữ một mối quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ bệnh ung thư. Hàm lượng của selen trong chế độ ăn uống là rất cao, tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong của bệnh ung thư thấp. Nấm là nguồn tốt nhất của selen. Trong cuộc sống hàng ngày có thể ngăn ngừa bệnh gan bằng cách ăn nấm thường xuyên. ThS.BS Hoàng Khánh Tòa cho biết, nấm là một trong những loại rau có khả năng phòng ngừa ung thư có hiệu quả thông qua các thành phần dinh dưỡng tự nhiên giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể và chống lão hóa. Ăn nấm thường xuyên sẽ kích thích cơ thể sản sinh hoạt chất inteferon, giúp ức chế quá trình sinh trưởng và phát triển của các tế bào ung thư. Các polysaccharide trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B, làm tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể đối với các bệnh ung thư. Phụ nữ thường xuyên ăn nấm giúp lưu thông khí huyết, thải độc tố ra ngoài cơ thể, làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Axit linoleic có trong nấm có tác dụng tốt trong việc điều hòa khả năng hoạt động của các tế bào sinh dục nam, ngăn ngừa tích cực ung thư tuyến tiền liệt. Vì vậy, điều quan trọng là để mọi người lựa chọn nấm chất lượng cao trong cuộc sống hàng ngày để làm cho sử dụng đầy đủ các chất dinh dưỡng như selen và vitamin D để cải thiện sức khỏe thể chất. Minh Hải. Chế biến và trình bày: Ngâm trúc xinh trong nước nở mềm. Nấm đông cô, nấm đùi gà ngâm cắt vuông 0,6cm dài 5cm, càrốt, dưa leo cắt tương tự. Trụng trúc xinh qua nước sôi. Phi tỏi, cho nấm, càrốt, dưa leo vào xào nêm gia vị cho vừa ăn. Đặt các loại nấm, càrốt, dưa leo vào trong đoạn trúc xinh, dùng cọng hẹ buộc lại. Xếp các cuộn trúc xinh ra dĩa, dùng dưa leo càrốt trang trí thành cây quạt. Cho thêm nước vào nước xào rau củ, cho chút bột năng tạo độ sánh, nêm lại cho vừa ăn. Rưới nước xốt lên trúc xinh khi ăn, chấm với nước tương.hướng dẫn của bếp trưởng Hà Sanh,nhà hàng Phong Lan. Điều kiện để nấm Candida phát triển và gây bệnhCandida là một loại nấm men có hình tròn hoặc bầu dục, kích thước nhỏ khoảng 2-5 µm, thường sống hoại sinh trong đường tiêu hóa của người, động vật và trong âm đạo... Ở người khỏe mạnh bình thường, nấm candida tìm thấy được 30% ở miệng, 38% ở ruột, 39% ở âm đạo, 17% ở phế cách dùng nấm linh chi quản... Nấm Candida có thể phát triển và gây bệnh ở bất cứ đâu trên cơ thể con người nhưng chủ yếu ở da, niêm mạc. Niêm mạc ở âm hộ, âm đạo của phụ nữ là nơi có thể dễ dàng bị nấm Candida ký sinh tại chỗ phát triển và gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi. Bệnh viêm âm đạo do nấm Candida là bệnh thường gặp trong các bệnh phụ khoa. Bệnh có liên quan đến việc sử dụng kháng sinh có phổ diệt khuẩn rộng và kéo dài, ở phụ nữ có thai vào 3 tháng cuối của thai kỳ, có độ pH ở âm đạo thấp và người bị bệnh tiểu đường... Làm cho nấm ký sinh có cơ hội phát triển gây bệnh. Ở những đối tượng nữ có hoạt động tình dục mạnh hoặc dùng thuốc phòng tránh thai cũng là người có thể có yếu tố nguy cơ bị mắc bệnh viêm âm hộ, âm đạo do nấm Candida. Bệnh nhân thường có biểu hiện triệu chứng ngứa ngáy âm hộ, có cảm giác nóng bỏng, giao hợp bị đau đớn và khó khăn... Khám phụ khoa thấy niêm mạc âm hộ, âm đạo bị viêm đỏ, có mảng màu trắng, dịch tiết ra như sữa đông. Tổn thương có thể lan ra quanh âm hộ và háng bẹn của bệnh nhân.Bệnh hay tái phátBệnh do nấm Candida ở âm đạo phụ nữ nhưng khi điều trị muốn khỏi bệnh phải điều trị cả cho vợ và chồng. Ở nhiều phụ nữ sau điều trị nấm âm đạo rất hay tái phát, ngoài nguyên nhân do chồng không cùng điều trị thì còn do người phụ nữ chủ quan, không làm đúng theo lời dặn của bác sĩ trong vệ sinh cá nhân như giặt riêng đồ lót bằng xà phòng, phơi khô ngoài nắng to trước khi mặc để tránh nhiễm nấm từ những đồ lót mặc lần trước. Không tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ là khi dùng hết thuốc phải khám và xét nghiệm lại theo đúng lịch hẹn, dẫn đến tình trạng thuốc uống thuốc chưa đủ liều, đặt chưa trị dứt điểm sạch nấm. Đặc biệt, một số trường hợp còn tự ý mua thuốc đặt khi thấy có biểu hiện ngứa, ra khí hư, do đó làm tăng nguy cơ kháng thuốc, tái phát rất cao. Cách phòng như thế nào?Viêm âm đạo do nấm candida gây ngứa rát, khó chịu khi quan hệ tình dục, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt hằng ngày và rất dễ tái phát môi trường pH dễ thay đổi. Vì vậy, để tránh nhiễm nấm, chị em nên thường xuyên vệ sinh bộ phận sinh dục, giữ quần áo khô ráo, sạch sẽ, phơi ở nơi có ánh sáng mặt trời. Khi vệ sinh chỉ nên rửa ở bên ngoài, không nên thụt rửa sâu để tránh làm mất cân bằng môi trường pH. Khi nhiễm nấm, cần đi khám, xét nghiệm và tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Nếu phụ nữ có gia đình bị nhiễm nấm thì nên điều trị cả hai vợ chồng. Vì khi giao hợp, các vi khuẩn nấm sẽ đọng lại ở bao quy đầu của người chồng và đây là nguyên do khiến người vợ rất dễ nhiễm nấm trở lại.Bác sĩ Thu Lan .

.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

About Me


Popular Posts

Designed By Seo Blogger Templates