Thứ Tư, 10 tháng 9, 2014

Nấm lim xanh có tác dụng chữa bệnh nấm linh chi như thế nào?.

NẤM LINH CHI NẤM RƠM NẤM SÒ NẤM HƯƠNG


I. Vì hàng ngày anh chị thường dùng nấm Linh Chi pha nước thay thế cho trà


Lẩu nấm đuôi bò thuốc bắc 350.000 đồng là món khoái khẩu của nhiều đấng mày râu. Tuy nhiên, các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được do đâu loài nấm này có thể thôi miên trí não của kiến. Theo các nhà khoa học ở Mỹ, một khi bị nhiễm loài nấm này, những con kiến bị thôi miên sẽ trèo từ tầng tán cao xuống những chiếc lá ở dưới thấp và dùng hàm răng kẹp chặt lá trước khi loài nấm này điều khiển con kiến một cách rất chính xác, dụ chúng di chuyển đến vị trí mà nấm muốn nhìn thấy chúng chết ở đó. Sau khi kiến chết, nấm tiếp tục phát triển bên trong cơ thể kiến. Bằng cách giải phẫu cơ thể nạn nhân xấu số, các nhà khoa học Mỹ phát hiện loài thực vật kí sinh này biến nam linh chi han quoc phần ruột của kiến thành chất đường cung cấp cho quá trình phát triển của mình. Nhưng chúng giữ nguyên phần cơ bắp điều khiển hàm để đảm bảo rằng ngay cả khi chết rồi kiến vẫn bám chắc vào lá. Ngoài ra, nấm vấn giữ nguyên lớp vỏ ngoài của kiến như một tấm áo bảo vệ khỏi sự tấn công của vi khuẩn và các loài nấm khác..


Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT Thực tế việc kiểm soát an toàn thực phẩm đối với nấm ăn lưu thông trên thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, gồm cả nấm nhập khẩu và nấm sản xuất trong nước. . Nấm khổng lồ F.ellipsoidea được tìm thấy tại một khu rừng ở tỉnh Phúc Kiến có màu nâu, dài khoảng 10,85m, rộng 82-88cm và dày 4,6-5,5cm. Loại nấm này nặng đến 500kg và có chứa 450 triệu bào tử, có độ tuổi ít nhất 20 năm tuổi.Còn nhớ năm 2003 các nhà khoa học đã tìm thấy nấm Rigidoporus ulmariu tại Anh. Khi đó nó đã giữ kỷ lục thế giới về nấm khổng lồ.Người phát hiện đầu tiên là giáo sư Yu-Cheng Dai làm việc tại phòng sưu tầm cỏ khô, Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc tại Thẩm Dương cùng trợ lý của ông.TRÙNG DƯƠNG Theo BBC news. Phân loại nấmTheo độc tố Chất gây NĐ tế bào cytotoxic agents ví dụ: amatoxins, orellamine, gyromitrin, myotoxins. Chất gây độc thần kinh như muscarin, iboteric acid, muscaron, muscimol psilocybin, acromelic acids. Chất gây kích thích dạ dày - ruột: phần lớn không rõ. Loại khác: tác nhân dị ứng, coprin.Theo lâm sàng theo thời gian xuất hiện triệu chứng: chia làm hai nhóm là:Nhóm gây NĐ sớm, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sau khi ăn nấm rất sớm trước 6 giờ. Tùy thuộc loại nấm, có thể thấy:- Hội chứng cholinecgic nấm amanita muscaria:Giãn mạch, vã mồ hôi, chảy nước dãi, chảy nước mắt, tiêu chảy.Nhịp chậm, đồng tử co, hạ huyết áp.- Hội chứng atropin nấm amanita panthera có nơi gọi là nấm sậy:Giãy giụa, co giật, mê sảng.Niêm mạc miệng và mắt khô.Mạch nhanh, đồng tử giãn, đỏ da.- Hội chứng tiêu hóa: tiêu chảy, nôn mửa.- Ảo giác ảo giác đơn giản: nhìn thấy các chấm sáng và chấm màu, hoặc các vạch nối nhau chạy trước mắt.Nhóm gây NĐ chậm rất nguy hiểm. Các triệu chứng xuất hiện muộn sau ăn nấm 6 giờ, gồm các loại nấm thuộc nhóm Amanita phalloide đặc biệt là A. Verna và A.virosa, có 6 độc tố: phallin gây tan máu Phalloidin, phalloin, amanitin alpha, beta, gamma: tập trung ở gan và gây viêm gan nhiễm độc.Gyromitrine monomethylhydrazine, orellanine... Bệnh nhân ăn nấm sau 6-12 giờ hoặc thậm chí sau 40 giờ mới bị đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy nhiều, nước tiểu vàng, da và củng mạc vàng dần, chảy máu chân răng, chảy máu cam, nôn và đi ngoài ra máu, đái máu, đái ít dần và cuối cùng không có nước tiểu. Xét nghiệm thấy tăng AST, ALT, bilirubin, các yếu tố đông máu giảm. Bệnh nhân thường tử vong nhanh chóng trong vài ngày do suy gan nặng hoại tử tế bào gan, chảy máu nhiều nơi và co giật. Nhiều khi bệnh diễn biến 2 pha: pha 1 là các rối loạn tiêu hóa làm cho bệnh nhân phải đi cấp cứu. Các triệu chứng hồi phục và được cho ra viện. Pha 2 muộn một vài ngày sau bệnh nhân xuất hiện mệt mỏi, ăn kém, vàng da và mắt biểu hiện viêm gan và suy tế bào gan. Do vậy chúng ta cần thận trọng khi bệnh nhân ăn nấm có các triệu chứng tiêu hóa xuất hiện muộn thì nên làm ngay các enzym gan và theo dõi tiến triển của enzym trong 5 ngày đầu. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc nấm rất cao, nếu ăn đúng loại A.phalloide thì tử vong lên đến 90%. Theo phân tích số liệu của các Trung tâm chống độc Mỹ, xác định chính xác loại nấm chỉ thực hiện ở 3,4% các trường hợp. Vì vậy việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học. NĐ nấm thường xảy ra vào mùa xuân nhất là từ tháng cách dùng nấm linh chi 2-4. Gần đây Trung tâm chống độc liên tục nhận nhiều bệnh nhân ăn nấm gây chết nhiều người trong cùng một gia đình ở các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang 6 người ăn, 2 tử vong và Bắc Kạn 4 người ăn nấm thì 3 người tử vong. Xét nghiệm đặc hiệu: Tìm Amatoxin trong huyết thanh, nước tiểu hoặc dịch dạ dày bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ hoặc sắc ký lỏng cao áp. Với phương pháp sắc ký lỏng cao áp có thể phát hiện độc chất trong huyết thanh sau 36 giờ và trong nước tiểu tới 4 ngày sau ăn nhưng phương pháp này rất đắt tiền và hiện nay chưa làm được ở nước ta.Có thể chẩn đoán nhanh có phải nấm độc chứa amatoxin không bằng test Meixner. Nấm nghiền thành dung dịch rồi cho lên giấy bản thấm khô, sau đó nhỏ 1 giọt acid chlohydric nếu xuất hiện màu xanh chứng tỏ có amatoxin. Chú ý độ nhạy và đặc hiệu thấp nên không phải làm xét nghiệm tin cậy, chỉ cho ta hướng chẩn đoán gợi ý.Xét nghiệm không đặc hiệu: Ure, creatinin, đường, transaminase, prothrombin, bilirubin, công thức máu, đông máu.Chẩn đoán: Chủ yếu dựa vào hỏi bệnh và dịch tễ học, triệu chứng xuất hiện nhanh hay chậm. Yêu cầu bệnh nhân mang nấm tươi hoặc đã chế biến đến, nếu nấm đã ăn hết có thể lấy chất nôn hoặc nước tiểu để xét nghiệm.Điều trị: Loại bỏ chất độc nếu bệnh nhân đến viện sớm. Than hoạt 50g sau đó 0,5g/kg mỗi 4-6 giờ. Sorbitol 1-2g/kg cân nặng chia 6 lần, uống cùng với than hoạt, điều chỉnh nước - điện giải, toan - kiềm và điều trị triệu chứng.Với loại gây ngộ độc chậm: suy tế bào gan nặng:Silymarine légalon: viên 70mg, uống 6 viên/ngày.N-acetylcystein mucomyst gói 200mg, uống 140mg/kg liều đầu, sau đó dùng 70mg/kg/lần cách mỗi 4 giờ cho tới khi AST, ALT về bình thường. Penicillin G 500.000ui/kg/ngày trong 3 ngày.Lọc máu ngoài thận khi có suy thận.Chống rối loạn đông máu: Truyền máu, huyết tương tươi, heparin nếu có đông máu trong lòng mạch lan tỏa. TS.BS. Bế Hồng Thu. Thịt bò hầm khoai tây Chả lá lốt thịt bò Thịt bò xào măng tây .. Bệnh nhân Tẩn Phủ Vàng đang được cấp cứu tại BVĐK tỉnh Lai Châu. Tuyệt đối không dùng tôi cho người bệnh bị rối loạn chuyển hóa porphyrin, suy tế bào gan và những người có tiền sử mẫn cảm với thuốc. Thận trọng khi dùng vì tôi có khả năng gây độc nặng. Với người bệnh điều trị dài ngày, phải kiểm tra thường kỳ chức năng thận, gan và máu. Cần ngừng thuốc nếu có hiện tượng giảm bạch cầu hạt. Một số hiếm trường hợp có thể xảy ra các tác dụng phụ nguy hiểm, thường do dùng liều cao và/hoặc điều trị kéo dài. Vì griseofulvin đôi khi gây phản ứng mẫn cảm với ánh sáng nên trong thời gian dùng thuốc, người bệnh cần tránh phơi nắng. Phản ứng mẫn cảm với ánh sáng có thể làm nặng thêm bệnh lupus ban đỏ. Thuốc có nguồn gốc từ các loài penicillium nên có khả năng dị ứng chéo với penicillin. Không dùng griseofulvin tôi cho người mang thai hoặc dự định mang thai vì có thể gây quái thai hay sảy thai. Đối với phụ nữ cho con bú, không nên dùng tôi vì chưa có nghiên cứu đầy đủ. Tôi thường gây nhức đầu khoảng 50% người bệnh, biếng ăn, hơi buồn nôn, nổi mày đay, phát ban do mẫn cảm với ánh sáng, ban đỏ đa dạng, ban dạng mụn nước hoặc dạng sởi. Khi các bạn gặp phải nhức đầu rối loạn hệ tuần hoàn trung ương và rối loạn tiêu hóa có thể khá nặng, phải ngừng thuốc. Phơi nắng ngay cả trong một thời gian ngắn có thể gây phát ban, ngứa, làm đỏ hoặc biến màu da hoặc bỏng nắng nặng. Người bệnh cần phải tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, mặc quần áo bảo vệ, kể cả đội mũ và đeo kính râm, bôi kem chống nắng. Các phản ứng mẫn cảm phần lớn dưới dạng ban ở da, nhưng ít khi nặng và ít gặp. Người bệnh có phản ứng quá mẫn nặng hoặc tổn thương nặng ở gan, thận, tạo máu phải nhập viện và nếu cần, phải theo dõi ở một cơ sở chăm sóc tăng cường kèm giám sát cẩn thận hô hấp và tim mạch. Các bạn cũng cần tránh dùng một số thuốc cùng với tôi để giảm những tương tác xấu: rượu, phenobarbital, thuốc chống đông nhóm coumarin, thuốc tránh thai dạng uống và một số thuốc khác: theophylin, aspirin, cyclosporin. Nguyễn Châu. Không xuất xứ, không hạn sử dụng Tại Hà Nội, khảo sát qua hàng loạt ngôi chợ lớn… mặt hàng nấm ăn được bày bán như rau dưới trời nắng chứ không bảo quản lạnh và nghiêm ngặt như trước kia. Mặc dù một số nấm được chứa trong túi ni lông nhưng trước đây thường có nhãn mác đầy đủ, ghi rõ nơi sản xuất, cơ sở kinh doanh… Còn nay, các loại nấm được người tiêu dùng ưa chuộng như nấm sò, nấm mỡ… chỉ đóng bao mà không biết nguồn gốc như thế nào. Hỏi các chủ quầy, họ cũng lắc đầu nói: Họ đưa từ đâu tới tôi không biết”. Giá rất rẻ và mỗi nơi mỗi giá, từ 11.000 đến 18.000 đồng/túi. Điều đáng nói, theo quy định, nấm là mặt hàng nhạy cảm nên cần phải bảo quản đúng quy trình để an toàn cho người tiêu dùng. Theo đó, các cơ quan chức năng đều yêu cầu phải bảo quản nấm ở nhiệt độ từ 1 - 5oC nhưng tại chợ, các bao nấm chỉ buộc chun, đóng gói sơ sài và không ghi hạn sử dụng. Do bảo quản ở nhiệt độ thường nên có những túi nấm bốc hơi, ngả sang màu vàng, bên trong có mùi ẩm mốc. Theo các chuyên gia về sinh học, nấm thông thường chỉ có thể bảo quản từ 5 - 7 ngày sau khi thu hoạch, tuy nhiên các loại nấm đang bán trên thị trường hiện nay dường như không ai kiểm soát về thời hạn sử dụng, điều kiện bảo quản, nên tiềm ẩn nguy cơ gây hại sức khỏe người tiêu dùng. Theo PGS-TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển nấm và sản phẩm sinh học, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm mau hỏng, như vậy không đảm bảo về mặt an toàn thực phẩm. Nấm nhập ngoại, thêm nỗi lo Hiện tại Việt Nam cũng có nhiều công ty, hợp tác xã tham gia sản xuất nấm ăn quy mô lớn, song lượng cung ứng ra thị trường chỉ chiếm một phần nhỏ và chỉ là một số loại nấm phổ thông như nấm mỡ, nấm sò, mộc nhĩ… Trong khi các loại nấm cao cấp hơn như đùi gà, nấm kim châm, nấm thủy tiên dù điều kiện thời tiết Việt Nam cũng có thể sản xuất nhưng gần như không có đơn vị nào trồng. Phần lớn lượng nấm tiêu thụ trên thị trường hiện nay được nhập từ Trung Quốc qua nhiều con đường khác nhau, một số nhập từ Hàn Quốc. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, mỗi ngày Việt Nam phải nhập khẩu 14,8 tấn nấm cao cấp từ Trung Quốc và Hàn Quốc, trong khi đó số lượng sản phẩm này của các cơ sở trong nước chỉ từ 2-3 tấn/ngày. Đứng ở góc độ kinh tế, có thể thấy ngành nông nghiệp đã khá chậm trễ trong việc đưa ra quy hoạch phát triển ngành trồng nấm ăn và nấm dược liệu nên hiện nấm ngoại gần như chiếm lĩnh thị phần. Vào tháng 11-2013, Bộ NN-PTNT mới có đề án phát triển trồng nấm đến năm 2020. Nhưng theo đề án này thì năm 2014, tổng lượng nấm tươi Việt Nam sản xuất ra chỉ khoảng 15.000 tấn và đến năm 2020 mới được 150.000 tấn nấm các loại, đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thị trường. Và đề án cũng chỉ đưa vào một số loại nấm chủ lực như nấm mỡ, nấm sò, nấm mộc nhĩ… Tuy nhiên, nếu cứ trông dựa vào nguồn nấm nhập ngoại như hiện nay thì có thể đe dọa tới sức khỏe người tiêu dùng. Bởi việc kiểm soát của các cơ quan chức năng còn bị bỏ ngỏ. Và rồi lại thêm vòng luẩn quẩn khi cứ thả nổi nhập khẩu nấm ngoại sẽ có thể làm hại những người trồng nấm trong nước. Ông NGUYỄN XUÂN HỒNG, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật Bộ NN-PTNT Thực tế việc kiểm soát an toàn thực phẩm đối với nấm ăn lưu thông trên thị trường trong nước dường như đang bị bỏ ngỏ, gồm cả nấm nhập khẩu và nấm sản xuất trong nước. PHÚC HẬU. Vậy làm thế nào để chọn được nấm ngon, bảo quản, làm sạch và chế biến nấm như thề nào là đúng?1. Chọn nấm:Để lựa được nấm ngon, đầu tiên nhìn vào chóp nấm, sau đó xem cuống và lá tia gills trên mũ nấm.Chóp nấm:• Tránh những cây nấm có vết thâm hoặc bị nhăn trên chóp, không nên chọn nấm bị nhớt.• Khi nấm thực sự tươi, bạn sẽ nhìn thấy một lớp tơ mỏng như giấy trên nấm.Cuống nấm và lá tia:• Bạn nên chọn cuống nấm chắc chắn, màu sắc đồng đều. Khi nấm bắt đầu già, cuống nấm sẽ trông giống như gỗ mục. • Nếu nấm đã nở và bạn có thể nhìn thấy những lá tia trên mũ nấm thì chúng phải thành chuỗi đều, đẹp và khô ráo.2. Bảo quản nấm:Nên cho nấm bằng túi giấy rồi bỏ vào tủ lạnh. Không nên cất nấm vào túi nhựa, túi nhựa sẽ giữ ẩm và làm cho nấm mau bị nhớt. Siêu thị cũng giữ nấm trong túi nhựa nhưng nhìn kĩ, bạn sẽ thấy những túi đó đều có lỗ thủng.3. Làm sạch nấm:Nấm thường hay bị bụi bẩn nên việc làm sạch chúng rất quan trọng. Mỗi đầu bếp có những cách làm sạch khác nhau. Một số người cho rằng đừng bao giờ rửa nấm, bởi vì chúng sẽ hút rất nhiều nước và làm mất hương vị. Có thể dùng miếng vải ẩm hoặc khăn giấy để lau sạch bụi bẩn ở cách dùng nấm linh chi mỗi cây nấm. Nhưng phương pháp này chỉ tốt khi lượng nấm cần làm sạch của bạn không nhiều. Nếu cần rửa nấm, không nên ngâm chúng trong nước quá lâu. Đặt nấm trong một cái chảo và rửa nhanh chúng dưới vòi nước lạnh, sau đó, phải thấm nấm thật khô ráo. Bạn cũng phải tỉa những vết bẩn ở cuống nấm cho sạch và trông đẹp mắt hơn.4. Nấu nấm:• Để dùng nấm khô, cho nước ấm có thể dùng nước luộc thịt, rượu… vào ngâm tối thiểu 30 phút. Gạn nước, rửa sạch và thấm bằng khăn giấy.• Dung dịch đã dùng để ngâm nấm khô có thể thêm vào canh, nước hầm. Lọc dung dịch này qua một tấm vải thưa gấp đôi hoặc khăn vải trước khi dùng. • Vết cắt ở nấm sẽ chuyển màu đen khi tiếp xúc với không khí. Vì vậy, nếu sử dụng nấm tươi, tốt nhất là cắt ngay trước khi dùng hoặc dùng nước cốt chanh bôi vào vết cắt.• Có thể làm bột nấm dễ dàng bằng cách xay nấm khô trong máy xay cà phê, máy xay gia vị hoặc máy xay sinh tố… Bột nấm có thể sử dụng để nấu soup, nêm vào nước hầm thịt, hoặc nước xốt. • Tránh sử dụng xoong chảo nhôm khi nấu các loại nấm sáng màu. Nhôm sẽ làm ngả màu nấm.• Nấm chứa rất nhiều nước, nên bạn đừng thêm nước khi nấu chúng trong lò vi ba, cũng đừng để đầy nấm trong tô, vì có thể tràn nước trong lò.• Đừng bỏ phí cuống nấm, hãy cắt tỉa thật sạch và để dành trong tủ lạnh để nấu soup hoặc nước hầm. Hương Thu tổng hợp từ about.com, yumsugar.com… .


II. Tôi trồng nấm linh chi không đủ hàng mà giao


.Theo dõi sức khỏe nạn nhân bị ngộ độc nấm tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: TM Phân biệt nấm độc Để phân biệt được nấm ăn được và nấm độc thì có nhiều kinh nghiệm cùng với các cơ sở nghiên cứu: Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già, không ăn nấm có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức, và lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn. Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường: Nấm đen nhạt: Còn gọi là nấm xanh đen, nấm bìu. Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành cụm ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm cực độc, chỉ khoảng 30g nấm một miếng nhỏ bằng ngón tay út cũng đủ giết chết một người trưởng thành. Nấm đen nhạt. Nấm tán trắng: Quả nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt khi thời tiết khô thì nhẵn bóng, khi trời ẩm thì ướt và dính. Phấn nấm màu trắng, đường kính khoảng 5 - 10cm, cuống và vòng cũng màu trắng, chân phình dạng củ. Loại này hay mọc ở ven rừng, ven đường hoặc trên bãi cỏ. Loại này cũng rất độc và đặc biệt là hình thức rất dễ khiến người ta nhầm. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này. Nấm tán trắng. Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi. Nấm đỏ. Biểu hiện ngộ độc nấm Ngộ độc nấm gồm có biểu hiện sớm và muộn. Biểu hiện sớm thường xuất hiện sau khi ăn từ 30 phút đến 2 giờ, tối đa là 6 giờ và biểu hiện muộn xuất hiện sau khi ăn từ 6 đến 40 giờ, trung bình 12 giờ. Mức độ ngộ độc tùy thuộc vào các loại nấm. Dấu hiệu ngộ độc thường xuất hiện sau khi ăn nấm 20 - 30 phút. Nạn nhân thấy nôn nao, khó chịu, có khi đau bụng dữ dội hoặc nôn ra máu, đi ngoài nhiều lần, phân có mùi hôi tanh; người mệt nhừ, lạnh toát, có khi nổi mẩn đỏ; nếu nặng thì co giật, hôn mê. Các triệu chứng xuất hiện càng chậm thì mức ngộ độc càng nặng, có thể nguy hiểm đến tính mạng Sơ cứu khi bị ngộ độc nấm Khi có người có biểu hiện ngộ độc nấm cần nhanh chóng gây nôn bằng biện pháp cơ học: Trong vòng vài giờ sau ăn nấm tốt nhất trong giờ đầu tiên nếu bệnh nhân là người trên 2 tuổi, tỉnh táo, chưa nôn nhiều. Cho bệnh nhân uống nước và gây nôn. Uống than hoạt: Liều 1g/kg cân nặng người bệnh. Cho người bệnh uống đủ nước, tốt nhất là dùng oresol. Nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. Nếu người bệnh hôn mê, co giật: Cho người bệnh nằm nghiêng. Nếu người bệnh thở yếu, ngừng thở: Hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng các phương tiện cấp cứu có tại chỗ. Khi đã được điều trị tại cơ sở y tế không tự về nhà trong 1 - 2 ngày đầu kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết. Ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt thường tuyến tỉnh trở lên. Phòng ngừa ngộ độc nấm Để phòng ngừa ngộ độc nấm, không ăn nấm có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm hấp dẫn vì nấm này thường là nấm độc; không ăn các loại nấm hoang dại lúc còn non, vì lúc còn non chúng rất giống nhau giống cúc áo, khó phân biệt; không ăn loại nấm khi cắt, vết cắt có rỉ ra chất trắng như sữa; không ăn nấm quá già, nấm có nghi ngờ, không rõ địa chỉ... Cũng có những loại nấm độc giống nấm ăn nấm trồng, rất khó phát hiện nhưng nếu quan sát kỹ sẽ thấy gốc có bao và có vòng cổ. Ngộ độc nấm rất nguy hiểm vì có thể gây tử vong hoặc nặng thì gây tiêu hủy hồng cầu, bạch cầu, tế bào thần kinh, tế bào gan..., chỉ cần vài nấm độc lẫn trong món ăn cũng có thể gây ngộ độc, thậm chí làm chết người. Do đó, biện pháp phòng tránh ngộ độc nấm trở nên rất quan trọng. Mọi người khi muốn ăn nấm cần tuân theo các nguyên tắc sau đây: Chỉ ăn nấm khi biết chắc chắn đây là loại nấm ăn được, còn không biết thì tuyệt đối không được ăn. Ở các địa phương miền núi, khi ăn nấm nên hỏi rõ những người thực sự có kinh nghiệm để nhận biết nấm độc. Nếu có điều kiện nên cho chó, mèo hay gà ăn thử nấm nếu thấy chúng có biểu hiện lạ hoặc bị chết thì tuyệt đối không ăn nấm. Không nên hái nấm quá non, khi chưa xòe mũ nấm, vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm để xác định được rõ loài độc hay không. Các địa phương cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền để bà con có ý thức phòng ngừa ngộ độc nấm. Bác sĩ Lâm Hùng Trong khi dư luận vẫn chưa hết hoang mang trước công dụng của nấm linh chi việc 5 nạn nhân vì ăn canh nấm rừng mà nguy kịch xảy ra ngày 8/3, trong đó có 2 nạn nhân đã tử vong thì ngày 12/3, lại có thêm 5 nạn nhân nữa ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên cùng lúc nhập viện trong tình trạng nguy kịch cũng do ngộ độc nấm. Hiện các nạn nhân đang được cấp cứu tại Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội. Cả 5 trường hợp mới nhập viện này cũng trong tình trạng ngộ độc nặng, nguy hiểm không kém các bệnh nhân trước. Nấm và vi khuẩn là những sinh vật phân hủy chính có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái trên cạn trên toàn thế giới. Dựa theo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môi trường, người ta ước tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Trung tâm An toàn vệ sinh thực phẩm TP Lào Cai tổ chức tuyên truyền về phòng ngừa ngộ độc nấm. Cơm chay với nấm và một số loại rau củ. Ảnh: Huấn Phan .


Ông Vũ Phương Thảo - Chủ tịch CLB trồng nấm Vườn quốc gia Xuân Thủy. LĐ - Lọ mọ chui ra khỏi căn bếp là một mái đầu bạc trắng. Khuôn mặt ông cụ hồng hào. Không phải hồng vì hơi nóng của bếp mà vốn khuôn mặt ông vẫn hồng hào, phúc hậu thế. Dáng người thẳng, bước đi còn toát lên vẻ tinh anh kia không phải của một ông già. Đôi mắt còn rất sáng, lấp lánh cười sau hàng lông mày rậm kia cũng khó có thể nói đó là của một người đã ở cái tuổi 80. Ông là Vũ Phương Thảo - một cán bộ về hưu ở xóm 24, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, Nam Định. Giờ, người ta còn gọi ông là bác Nấm vì ông là chủ tịch câu lạc bộ trồng nấm đầu tiên ở Xuân Thủy và cũng là đầu tiên ở Nam Định.Nặng lòng với cây nấmÔng cũng có một thời thanh niên sôi nổi tham gia các hoạt động đoàn thể. Thuở ấy, ông đã làm đến Bí thư Đoàn thanh niên rồi làm Chủ nhiệm Hợp tác xã Giao Thiện. Năm 1965, ông tham gia quân ngũ, làm việc ở Cục Vận tải- Tổng cục Hậu cần, vận chuyển vũ khí vào miền Nam. Sau chín năm, ông lại về quê hương giữ chức Bí thư Đảng ủy. Về hưu với chế độ thương binh 61%, nhưng do không may mất sổ thương binh nên đến nay ông không được hưởng chế độ gì. Vậy là, trải qua hơn nửa đời người với việc đảm nhiệm những chức vụ của người thường phải ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng, ông vẫn cứ phải bươn bả lo kinh tế gia đình.Quay trở về với nghề làm ruộng, ông Thảo thấy làm ra hạt lúa sao mà vất vả. Khi mất mùa đã khổ, được mùa thì giá bán cũng không cao. Trong ông bắt đầu ấp ủ mong muốn làm được gì đó để đời sống gia đình khấm khá hơn. Cũng là trồng trọt, nhưng ông muốn tìm được loại cây trồng ít vốn, ngắn ngày và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mấy năm gần đây, ở quê ông, cứ sau mỗi mùa gặt người dân thường đốt rơm rạ, khói bay tận vào thành phố khiến người dân ở đó không chịu nổi. Hỏi ra mới biết, số là đàn trâu do người dân trong vùng chăn thả đã phá rừng phi lao thuộc khu vực quản lý của Vườn quốc gia Xuân Thủy. Bị cấm không được chăn thả, họ không nuôi trâu bò nữa nên rơm rạ không sử dụng hết phải đem đốt. Lại được biết trong vùng cũng có người chuyển sang trồng nấm với nguyên liệu là rơm rạ. Ông nghĩ, quả thật là điều hay. Nghĩ vậy, ông cùng một số gia đình thử nghiệm trồng nấm. Nhưng không đơn giản như trồng rau, cây nầm hoàn toàn không phải là một loại cây trồng dễ tính. Nhiều lần, ông cùng những người tâm huyết với nghề trồng nấm đã mày mò thử nghiệm, nhưng không được như mong muốn vì thiếu vốn và kỹ thuật. Năm 2000, ông xoay ra với công việc chăm sóc và cung cấp cây cảnh, giữ chức Chủ tịch Hội Sinh vật cảnh Giao Thiện - Giao Thủy. Kinh tế gia đình cũng đi vào ổn định, song trong ông vẫn luôn nặng lòng với cây nấm.Năm 2008, Vườn quốc gia Xuân Thủy có dự án phát triển kinh tế cộng đồng với mong muốn kết hợp giữa việc bảo tồn sinh thái bền vững, đồng thời giúp người dân trong khu vực vườn quốc gia và vùng đệm có thể phát triển kinh tế. Vậy là vườn quốc gia đã tìm đến ông và đặt vấn đề tài trợ kinh tế, kỹ thuật thành lập nên Câu lạc bộ trồng nấm Vườn quốc gia Xuân Thủy. Sẵn mối quan tâm, lại được hỗ trợ đúng những điều vốn là mối trăn trở, nên ông nhận lời tham gia ngay. Một lần nữa, ông lại được tín nhiệm làm chủ tịch một câu lạc bộ nông nghiệp. Nhưng lần này, công việc mới mẻ hơn, nhiều hơn và cũng có phần vất vả hơn. Nhiều người e ngại tuổi tác của ông sẽ là một cản trở cho nhiệm vụ của ông phải gánh vác. Còn đối với ông, tuổi tác lại đem lại cho ông cả kho vốn sống và sự kiên nhẫn để bắt tay vào xây dựng tổ chức cho một mô hình nông dân làm kinh tế mới mẻ. Dù ở độ tuổi nào thì cũng vẫn cho thấy lòng nhiệt thành và tinh thần trách nhiệm rất cao đối với công việc. Ông Thảo từng phải đạp xe hàng cây số để đến tận nhà các thành viên đăng ký vào câu lạc bộ để nắm bắt được chính xác tình hình hội viên, từ đó gây dựng lên những người có khả năng vào ban quản lý, cùng ông gánh vác công việc của câu lạc bộ.Có những ngày, mười tiếng liền ông có mặt ở trụ sở Vườn quốc gia Xuân Thủy, quên ăn, quên ngủ để lo thủ tục và thảo luận kế hoạch xây dựng câu lạc bộ. Câu lạc bộ đã hoạt động thử nghiệm từ tháng 8.2008, với nội dung chủ yếu là tập huấn cho người nông dân về kỹ thuật. Và ở tuổi 80 ấy, ông Thảo lại cắp sách đi học nghề. Ông kể về thời gian được đi học tập huấn ấy với một giọng hồ hởi: Chúng tôi được các thầy từ Trường dạy nghề Nghĩa Hưng dạy kỹ thuật trồng nấm trong 15 ngày. Và còn được lên tận Hà Nội học thêm 20 ngày tại Viện Di truyền. Tất cả các khóa học đó đều được sự tài trợ của vườn quốc gia. Giờ thì chúng tôi đã nắm vững kỹ thuật trồng nấm. Sau gần 7 tháng chuẩn bị, ngày 28.2.2009, Câu lạc bộ trồng nấm Vườn quốc gia Xuân Thủy mà ông Thảo dồn tâm sức cũng chính thức ra đời. Ông không thích nói nhiều về quãng thời gian khó khăn của giai đoạn thành lập câu lạc bộ, ông thích khoe về những điều đã làm được hơn. Chỉ sau chưa đầy nửa năm thành lập, câu lạc bộ đã có thể hoạt động độc lập với bộ máy tổ chức dần ổn định. Câu lạc bộ gồm một ban chủ nhiệm ba người, có bốn tổ sản xuất, một tổ kỹ thuật và đội ngũ cố vấn của vườn quốc gia. Đến nay, câu lạc bộ cho sản xuất ba loại nấm chủ yếu chuyển đổi theo thời vụ: Nấm rơm mùa hè, nấm mỡ mùa đông và nấm sò xuân thu. Mọi hội viên tham gia đều được những người có kinh nghiệm chia sẻ kỹ thuật trồng. Hàng tuần, câu lạc bộ thường xuyên có buổi họp các thành viên để nắm bắt tình hình sản xuất, nhanh chóng tìm ra biện pháp giải quyết khi có sự cố trong gieo trồng và thu hoạch nấm. Các thành viên còn giúp đỡ nhau bằng hình thức đổi công nên sản lượng và chất lượng nấm luôn ổn định. Mô hình hoạt động của câu lạc bộ đã thu hút được sự quan tâm của nhiều địa phương lân cận. Nhiều đoàn cán bộ các huyện, xã trong tỉnh đã đến tham quan học hỏi kinh nghiệm và đăng kí trở thành hội viên. Đến nay, câu lạc bộ đã có trên bảy chục hộ thành viên thuộc 5/6 xã vùng đệm tham gia. Được sự hỗ trợ từ vườn quốc gia, câu lạc bộ đã sắm 2 lò sấy để có thể sấy khô sản phẩm dù trời không đủ nắng. Vậy là đầu ra cho sản phẩm có thể đảm bảo. Bên cạnh sự hỗ trợ nhiệt tình của Vườn quốc gia Xuân Thủy thì câu lạc bộ cũng nhận được sự tài trợ của Tổ chức Corin của Thái. Thị trường của cây nấm cũng ngày càng mở rộng, không chỉ tiêu thụ tốt ở khắp tỉnh mà còn mở rộng ra các tỉnh lân cận. Đến nay, sản phẩm của các thành viên trong câu lạc bộ được đưa đi tiêu thụ chủ yếu ở Hà Nội.Hiện nay, việc ông đang tích cực đẩy mạnh là tuyên truyền nâng cao tinh thần tự giác và ý thức trách nhiệm trong hội viên để gây dựng uy tín cho Câu lạc bộ trồng nấm Vườn quốc gia Xuân Thủy. Ý định mà ông Thảo muốn hướng tới đó là xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Đó là một công việc không hề đơn giản, bởi khi đó chất lượng của sản phẩm luôn phải giữ được sự ổn định và khâu sản xuất cần nâng cấp ngày càng chuyên nghiệp. Rơm rạ được sử dụng để trồng nấm, giải quyết tốt vấn đề môi trường. Bác Nấm kể chuyện trồng nấmCứ kể về việc trồng nấm là giọng nói của ông Thảo lại trở nên hào sảng lạ. Ông say sưa kể về kinh nghiệm trồng nấm cũng như những hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Ông cho biết, trong ba loại nấm thì trồng nấm sò là chủ lực vì giá rẻ, dễ làm, năng suất lại cao. Một tấn nguyên liệu đầu vào sẽ cho tương đương một tấn nấm sò với doanh thu lên đến 5-6 triệu cho một đợt thu hoạch. Nếu là nấm khô cũng bán được tới 90 nghìn/cân. Trong khi đó nấm rơm với 1 tấn nguyên liệu chỉ được có 2 tạ, doanh thu là 4 triệu. Nấm rơm khó trồng, cụ thể là khó tính toán được nhiệt độ. Trồng nó khó như nuôi con nhỏ. Vì vậy, để có kết quả tốt thì kinh nghiệm của tôi chính là sự tỉ mỉ - ông chia sẻ. Đối với nấm mỡ tuy không khó tính, nhưng lại rẻ tiền. Từ kinh nghiệm ấy, nấm sò được ông và các thành viên câu lạc bộ lấy làm sản phẩm chủ lực.Ông còn có niềm vui riêng vì đã tạo được công ăn việc làm cho chính những người trong gia đình. Ông tâm sự: Trước đây, con cái phải đi làm thuê cho người ta tận Quảng Ninh. Đi làm xa mà kiếm được đồng tiền cũng khó, được 1-2 triệu thì vất vả đổ mồ hôi, sôi nước mắt; lại xa gia đình nên dễ nhiễm thói hư tật xấu. Rồi cả khi nhà có việc, túng người chẳng lấy ai đỡ đần. Bây giờ cả nhà trồng nấm. Vợ chồng con cái đều yên ổn ở nhà làm ăn và thu nhập cũng ổn định.Việc trồng nấm không khó khăn về nguyên liệu - rất sẵn từ rơm rạ, đây là loại thực phẩm sạch mà lại giải quyết được việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt của người dân. Ông Thảo lấy đó làm điều tự hào lắm. Với kinh nghiệm của người nông dân, ông nói: Không phun thuốc sâu thì làm sao có rau mà bán, làm sao mà địch lại với bọn sâu bệnh và không sử dụng thuốc kích thích thì làm sao ngày nào cũng có rau để bán như thế. Vậy nên mới nói, nấm là loại thực phẩm sạch, vì nó không dùng đến những loại hóa chất thực vật để bảo vệ và là loại cây ngắn ngày, chỉ trong 25 ngày đã có thể thu hoạch. Từ khi chuyển sang trồng nấm, gia đình ai cũng phấn khởi vì vừa có thêm thu nhập, vừa có được loại thực phẩm sạch cung cấp cho người dân.Từ hồi làm chủ tịch câu lạc bộ trồng nấm này, nhà ông lúc nào cũng nhộn nhịp đón khách ra vào. Lúc thì là đoàn cán bộ tham quan mô hình nông dân làm ăn kinh tế, khi thì đoàn tình nguyện trong nước và đặc biệt là nước ngoài về tìm hiểu và tài trợ. Người làm nông, đầu tắt mặt tối với công việc như ông cũng cảm thấy mở mang nhiều điều. Ông lại có thêm niềm vui trong công việc và cảm thấy ở cái tuổi gần đất xa trời, cuộc sống vẫn không hề nhàm chán. Hỏi ông, đến bao giờ ông mới chịu nghỉ ngơi như bao người ở cái tuổi của ông xứng đáng được hưởng thụ, ông trả lời thật như lẽ sống ở đời: Tôi đã 80 tuổi, nhờ trời tôi vẫn còn giữ được sức khỏe, vẫn còn thiết tha với công việc, tâm huyết với công việc này nên tôi vẫn làm. Tôi sẽ làm cho đến khi không thể làm được nữa. Một người đầu bạc nói với người đầu xanh như thế đấy. Thùy Dương. Báo động ngộ độc nấmGĐ Trung tâm chống độc BV Bạch Mai – ông Phạm Duệ - cho biết 14 ca ngộ độc này chia làm 3 nhóm, nhóm 1 gồm 5 bệnh nhân đến từ huyện Võ Nhai, cấp cứu tại BV Bạch Mai ngày 9/3 sau khi ăn nấm trắng hái trên rừng. Trong số 5 bệnh nhân này đã có 2 người tử vong, 2 người còn hôn mê gan, đe dọa tử vong, 1 người đã qua cơn nguy kịch.Điều trị cho bệnh nhân ngộ độc nấm ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên tại Trung tâm chống độc - BV Bạch MaiNhóm ngộ độc thứ 2 cũng đến từ Võ Nhai, Thái Nguyên, vào viện Bạch Mai cấp cứu ngày 12/3, gồm 5 bệnh nhân, bị ngộ độc sau khi ăn cùng 1 loại nấm trắng với 5 bệnh nhân trước. Hiện tại có 1 bệnh nhân hôn mê gan, 4 người còn lại suy gan nặng nhưng còn tỉnh táo. Các biện pháp cấp cứu được duy trì nhưng nguy cơ tử vong cao.Nhóm cuối bị ngộ độc nấm vừa vào viện ngày 16/3 gồm 4 người, đến từ Tuyên Quang trong tình trạng đã suy gan cấp, tiên lượng rất xấu. Như vậy, trong vòng 7 ngày từ 9-16/3, Trung tâm chống độc BV Bạch Mai đã tiếp nhận 14 bệnh nhân ngộ độc nấm đều trong tình trạng nặng. Đây là điều đáng báo động.Điều đáng chú ý là trong 14 người này có một cán bộ công tác tại một trạm xá thuộc huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên. Cán bộ này đã được tập huấn về nấm nhưng đã mang nấm về hỏi ông già làng liệu nấm có ăn được khôngKhi già làng gật đầu”, cho rằng người già có kinh nghiệm, cán bộ này cũng ăn nấm cùng cả nhà rồi tất cả rơi vào cơn thập tử nhất sinh”.Sau khi lên tận nơi xem loại nấm ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, các bác sỹ, chuyên gia chống độc xác nhận loại nấm này màu trắng giống nấm lành, khi nấu canh bà con nói ngọt không cần mì chính nhưng thực chất kết quả phân tích cho thấy nấm có chứa độc tố amitoxin.Theo ông Duệ, nhận thức về nấm độc, dù được tuyên truyền nhiều song vẫn còn hạn chế, kể cả người làm quản lý bởi có người vẫn coi các loại nấm là thực phẩm thiên nhiên, giàu dinh dưỡng. Ông Duệ cho biết các chính sách xóa đói giảm nghèo nên lồng ghép các kiến thức này để bà con biết, phòng tránh.Cấp cứu chay” cho bệnh nhân ngộ độcThực tế là rất nhiều trường hợp ngộ độc nấm chuyển đến viện tuyến trên trong tình trạng nặng, tiêu tốn hàng mấy trăm lít huyết tương để lọc nhưng kết quả không như mong muốn. Nguyên nhân, theo ông Duệ, là vì bà con ăn nhiều nấm độc, đến viện muộn, ban đầu xử trí không nhanh, không chính xác.Hiện nay, than hoạt được dùng để lọc hấp phụ đến giờ các huyện miền núi vẫn không có nên có tình trạng cấp cứu chay bệnh nhân bị ngộ độc, bệnh nhân chỉ đến truyền dịch rồi được chuyển lên tuyến trên.Trong khi những giờ đầu tiên sau ngộ độc là thời gian vàng” để cứu sống bệnh nhân vì chất độc chưa ngấm sâu, chưa lan rộng thì thực tế này khiến người bệnh mất đi cơ hội, vì trong thời gian vận chuyển thì độc chất đã ngấm hết. Nếu được dùng than hoạt ngay thì độc tố sẽ giảm đi nhiều.Thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều là điều kiện lý tưởng cho các loại nấm phát triển. Người dân cần cảnh giác và thận trọng khi sử dụng các loại nấm được lấy trong tự nhiênÔng Duệ khuyến cáo cách đơn giản nhất để phòng ngộ độc nấm là không ăn nấm, người dân cần đặc biệt cảnh giác trong thời tiết này bởi nấm mọc rất nhiều. Nếu đã ăn nấm và có dấu hiệu bất thường thì cần móc họng để nôn hết ra nhưng cần cẩn thận với bệnh nhân không còn tỉnh táo vì nếu móc họng nôn có thể bị sặc.Chi phí điều trị cho các ca ngộ độc rất tốn kém, tổng chi phí cho nhóm đầu là 1,6 tỷ đồng, trong đó bảo hiểm trả khoảng 90%. Trung tâm chống độc hiện tạm ứng 300 triệu đồng mua thuốc cho bệnh nhân.Xử trí khi bị ngộ độc nấmKhi có triệu chứng ngộc độc cần đến ngay cơ sở y tế để được xử lý. Cơ sở y tế cần giúp bệnh nhân gây nôn, rửa dạ dày, truyền dịch, dùng than hoạt tính rồi chuyển đến tuyến trên.Giá than hoạt rất rẻ, hơn 2000 bác sĩ được tập huấn về ngộ độc đều biết về than hoạt và các cơ sở y tế tuyến dưới nên tích trữ như một trong những thuốc thiết yếu. Khi bệnh nhân bị ngộ độc mà được dùng than hoạt, tình trạng ngộ độc sẽ giảm đi nhiều.Cẩm Quyên. Khoảng 50 triệu năm trước, địa hình nơi đây chỉ toàn khe nứt và miệng núi lửa. Sau đó, cùng với thời gian, đã có một lượng khổng lồ nham thạch phun trào từ núi lửa phủ kín bề mặt Cappadocia. Núi đá mềm hình thành từ nham thạch phun trào, bị bào mòn bởi gió, mưa và nước sông đã mang lại cho Cappadocia một vẻ đẹp kỳ thú. Thiên nhiên ở đây gây ấn tượng mạnh cho khách du lịch, đặc biệt là khu vực có địa hình được ví như bề mặt mặt trăng” xung quanh các thị trấn Urgup, Goreme, Uchisar, Avanos và Mustafapasa. Sở dĩ gọi như vậy vì qua hàng ngàn, hàng triệu năm, sự bào mòn bề mặt đã tạo nên vô số nếp gấp trên bề mặt địa hình đá mềm, đặc biệt là những thung lũng với hằng hà sa số cột đá chóp nhọn như hình ống khói trong truyện cổ tích hay có người còn gọi là Thung lũng nấm”. Toàn cảnh thung lũng với những chóp núi hình ống khói Thung lũng nấm Thung lũng nấm Có nhiều địa điểm tham quan lý thú ở Cappadocia: thung lũng Goreme, thung lũng nấm, công viên quốc gia và nhà thờ đá, các thành phố ngầm dưới lòng đất Kaymakli, Derinkuyu, Ozkonk, thung lũng Zelve, thung lũng Urgup, vùng Avanos và làng nung gốm, dệt thảm truyền thống. Vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 11, có nhiều hoạt động ngoài trời được ưa thích như bay trên khinh khí cầu ngắm vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo của Cappadocia, đi bộ khám phá, cưỡi ngựa, đi xe máy hoặc đạp xe địa hình khám phá xung quanh thung lũng.Những thành phố ngầm ở Cappadocia do những người Thiên Chúa giáo chạy trốn sự săn đuổi của quân đội La Mã đến đây xây dựng nên, vừa là nơi trốn kẻ thù, vừa là nơi để họ tránh thú dữ và mùa đông khắc nghiệt. Từ những hang ngầm thô sơ ban đầu cùng với sự gia tăng về dân số, ổn định về đời sống, những người Thiên Chúa giáo đã xây dựng nên cả một hệ thống các thành phố rộng lớn và có tổ chức ngầm sâu trong lòng đất. Trong thành phố ngầm Tổng cộng có khoảng 40 thành phố, khu dân cư ngầm rải rác ở Cappadocia, trong đó có 6 địa điểm mở cửa cho khách tham quan và hai thành phố ngầm lớn nhất, được nhắc đến nhiều nhất là Kaymakli, Derinkuyu. Hai thành phố ngầm này có tới 7-8 tầng sâu, tổ chức khéo léo, từng là những thành phố ngầm có số dân cư lên tới 20.000 người. Những căn phòng thông nhau, hệ thống hành lang và cầu thang lên xuống, hệ thống ống thông khói cũng như hệ thống cửa đá đóng mở từ bên trong để tránh kẻ thù đã góp phần giúp du khách hình dung rõ hơn cuộc sống của những cư dân ngầm trong lòng đất hàng ngàn năm trước. Phiến đá tròn được dùng làm cửa có chốt bên trong, chặn lối lên tầng trên ngăn sự xâm nhập từ bên ngoài Tuy có tới 7-8 tầng sâu nhưng hiện tại chỉ có 4 tầng được mở cho khách tham quan. Thông thường, hệ thống chuồng nuôi được bố trí ở tầng thứ nhất. Từ khu chuồng nuôi có hành lang dẫn tới nhà thờ. Bên cạnh đó có những căn phòng nhỏ, có thể là khu ở của người dân. Tầng 2 là nhà thờ và các hệ thống phòng họp, khán đài. Ở tầng nhà thờ cũng có vài khu vực dành cho sinh hoạt. Tầng hầm thứ 3 có lẽ là tầng quan trọng nhất của thành phố ngầm: khu vực nhà kho, hầm rượu, nhiên liệu và bếp. Một số lượng lớn nhà kho và khu vực để các bình đất nung ở tầng 4 chỉ ra rằng cuộc sống của những cư dân ngầm trong lòng đất ở Cappadocia đã từng khá sung túc và khá ổn định. Có lẽ sau nhiều năm sống trong lòng đất, khi tôn giáo của họ đã được chấp nhận, người dân bắt đầu tìm cách tổ chức cuộc sống trên mặt đất. Cũng vì đặc điểm núi ở đây là núi đá mềm hình thành từ phun trào núi lửa, nên thay vì mất công tìm kiếm nguyên vật liệu xây dựng, người dân đã khéo léo biết cách khoét sâu vào trong núi, tạo ra những căn nhà hang động và cả một hệ thống nhà thờ, tu viện xung quanh đó. Tu viện và nhà khoét trong núi tại Goreme Goreme là một trong những nơi có cộng đồng thầy tu phát triển nhất, bởi các thầy tu đã xây dựng và để lại đây rất nhiều di tích tu viện, nhà thờ khoét sâu trong hang có niên đại từ những năm 300 - 1.200 sau Công nguyên. Goreme hiện vẫn còn tới hơn 30 nhà thờ hang đá xây dựng từ thế kỷ 9-11, với những mái vòm còn nguyên những họa tiết tranh tường màu sắc sống động. Họa tiết tranh tường nhà thờ trong hang tại khu di tích bảo tàng mở Goreme Ngày nay, toàn bộ khu này không còn ai sinh sống và được tổ chức cho khách tham quan theo nam linh chi hình thức bảo tàng mở. Bảo tàng mở Goreme Goreme open air Museum là một trong những trung tâm tu viện được thăm quan nhiều nhất ở Cappadocia và cũng là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất khu vực miền trung Thổ Nhĩ Kỳ. Từ trung tâm thị trấn Goreme đi khoảng 2km là tới khu vực bảo tàng mở. Với nửa ngày là có thể tham quan hết toàn bộ khu vực này với rất nhiều nhà thờ, tu viện, phòng họp, phòng ăn, phòng ở, khu bếp núc, hầm rượu phục vụ cuộc sống sinh hoạt, tôn giáo của cộng đồng các thầy tu ở Goreme. Bảo tàng mở Phòng họp của các thầy tu Dù hiện tại nhiều khu nhà kiểu hang động thô sơ đã bị bỏ hoang, nhưng tại những thị trấn du lịch như Goreme, bên cạnh những căn nhà, khách sạn kiểu mới, người dân địa phương đã khéo léo sửa sang, tạo thành những khách sạn hang động với những căn phòng nhỏ xinh khoét trong lòng những chỏm đá hình ống khói, cực kỳ hấp dẫn khách du lịch. Khách sạn hang động Và dù địa hình núi lửa xem ra có vẻ không sinh sống được, nhưng đặc điểm đất giàu khoáng ở đây lại rất tốt cho việc trồng rau và cây ăn quả, mang lại cho Cappadocia một nguồn thu dồi dào từ nông nghiệp. Nổi tiếng với những sản phẩm rượu, khoai tây và hoa quả, ẩm thực Cappadocia cũng là một trong nhiều yếu tố hấp dẫn khách du lịch. Buổi tối, ngồi trong một nhà hàng trang trí kiểu địa phương, với cách tẩm ướp riêng khá tinh tế, kebap một loại thịt nướng của Thổ Nhĩ Kỳ ở Cappadocia thật sự là một trong những món ăn ưa chuộng trong các nhà hàng địa phương. Có rất nhiều loại kebap, nhiều loại thịt và gia vị tẩm ướp khác nhau, nếu có điều kiện bạn nên thử tất cả, loại nào cũng rất ngon. Giữa phòng một cái lò sưởi tí tách, bên một cái mâm đồng lớn với xung quanh là gối và thảm kiểu phương Đông, nhấm nháp miếng thịt nướng nóng ngọt trong tiếng đàn gẩy réo rắt của hai cậu bé người địa phương, chúng tôi đã có một buổi tối thật sự không thể quên trước khi rời vùng đất lạ lùng và tuyệt đẹp này. Em bị nổi ngứa tại vùng bẹn, càng gãi càng ngứa. Có biểu hiện là ngày càng lớn như vòng tròn, có viền, còn bên trong vòng tròn thì như lành, không còn nổi lên nữa, nhưng có vẻ hơi sần sùi. Em đã đi khám thì bác sĩ nói là em bị nấm bẹn và cho thuốc về thuốc, kết hợp với bôi.Nhưng em đã kết hôn và đang không dùng biện pháp tránh thai nào vì có kế hoạch sinh con. Tháng này, em cũng chưa dùng que thử thai nên không biết đã có em bé hay chưa. Vậy nên, em không dám uống thuốc tùy tiện. Nhưng tình trạng ngứa lại làm em rất khó chịu. Bác sĩ cho em hỏi, em có thể dùng nước chanh pha loãng rửa vết ngứa thay cho thuốc không vắt chanh vào nước, không cho đường? Em xin cảm ơn bác sĩ! T. BíchTrả lời:T. Bích thân mến!Qua những mô tả của bạn, đúng là sang thương trên da của bạn là do vi nấm. Đây là bệnh do vi nấm cạn, chỉ gây bệnh ở lớp da nông nên hoàn toàn không ảnh hưởng đến chức năng sinh sản. Nấm bẹn là một dạng của nấm "vùng kín" và khá phổ biến do vùng bẹn thường bị nóng và ẩm ướt, da lại cọ sát vào nhau nhiều, là môi trường lý tưởng cho bào tử nấm phát triển. Nấm bẹn là một dạng của nấm "vùng kín" và khá phổ biến. Ảnh minh họaBiểu hiện của bệnh nấm bẹn là ở vùng bẹn có những đám da nổi lên thành các vòng màu hồng đỏ, ngứa ngáy. Tổn thương thường tạo thành một mảng có bờ viền rõ rệt, có vảy, phần giữa có xu hướng lành và có mụn nhỏ lấm tấm ở vùng xung quanh bờ viền. Đám tổn thương có màu sẫm, đường kính một vài centimet, gây ngứa ngáy rất khó chịu, thường xuất hiện ở cả 2 bẹn.Việc điều trị nấm bẹn , nấm "vùng kín" cần liên tục ít nhất 3-4 tuần bằng thuốc bôi, hoặc kết hợp thuốc uống nếu sang thương da lan rộng hoặc không đáp ứng với thuốc bôi. Bạn cần hiểu rõ nguyên nhân bị bệnh. Nếu do điều kiện sinh hoạt ăn ở thiếu vệ sinh, chật chội… thì phải nhanh chóng cải thiện môi trường sống. Cần tắm rửa thường xuyên với xà bông thật kỹ lường vùng bẹn và bộ phận sinh dục, ít nhất ngày 1-2 lần, đừng để mồ hôi đóng ở bẹn, thay áo quần sạch hàng ngày, không mặc đồ lót dơ cũ hay của người khác. Nước chanh pha loãng không đủ hiệu lực diệt nấm, nên thường vô ích khi sử dụng trong điều trị. Để phòng tránh bệnh nấm "vùng kín' nói chung, bạn nên giữ cơ quan sinh dục khô ráo, mát mẻ, mặc quần áo khô, sạch. Ngoài ra, bạn cũng cần kiêng cữ chuyện quan hệ tình dục để tránh lây cho chồng của mình.Trong trường hợp của bạn, bạn nên nói chuyện với bác sĩ để bác sĩ kê loại thuốc phù hợp cho bạn. Bạn cũng nên đi khám để biết mình có thai hay chưa, có như vậy việc điều trị mới đạt hiệu quả tốt.Chúc bạn vui, khỏe! .. Loài nấm sát thủ này có thể phát triển ký sinh ở các con vật khác như côn trùng và điều khiển não bộ và sử dụng hết chất dinh dưỡng của chính con côn trùng đó. Khi côn trùng chết, các sợi nấm phát triển mạnh và bắt đầu mọc ra từ đầu con côn trùng để phân tán bao tử. TNO Các nhà nghiên cứu châu Âu nói rằng một loại nấm mốc có thể được biến đổi gien để sản xuất dược liệu có giá trị, theo hãng tin UPI. Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Vienna Áo đã đưa các gien vi khuẩn vào nấm trichoderma để qua đó sản xuất những hóa chất quan trọng đối với ngành dược phẩm từ một loại nguyên liệu thừa thải có tên gọi chitin, vốn là thành phần chính trong vỏ của các loài giáp xác. Khi phân hủy chất chitin, nấm trichoderma có thể sản xuất axít n-Acetylneuraminic NANA, vốn có thể dùng để bào chế các loại thuốc chống vi rút, các nhà nghiên cứu cho biết. Nấm mốc trichoderma - Ảnh: drjacksonkungu Chuyên gia Astrid Mach-Aigner, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết: Chúng tôi biết rằng nấm trichodermna có thể phân hủy chitin, đó là điều mà loài nấm trên thường làm trong đất. Thường thì nấm trichoderma phân hủy chitin thành đường amino đơn hợp, nhưng với các gien mới, loài nấm này có thể sản xuất NANA”. Theo các nhà nghiên cứu, chitin là loại polymer sinh học sẵn có nhiều thứ hai trên Trái đất sau cellulose, tồn tại trong vỏ các loài giáp xác, côn trùng, ốc sên và động vật thân mềm. Vì thế, có thể nói đây là một tài nguyên bền vững cho việc tổng hợp hóa chất. Quyên Quân >> Phát hiện thuốc diệt nấm trong nước ép cam Tropicana >> Tập thể dục ở độ tuổi 20 giảm rủi ro loãng xương >> Tập Thái cực quyền giúp ích cho người bệnh Parkinson >> Nhiều loại thuốc dễ gây rối loạn cương >> Phát hiện mới về bệnh Parkinson >> Chống Alzheimer từ bông cải xanh >> Tin vui cho bệnh nhân Parkinson. Nhiều chất dinh dưỡng... Nấm là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong nấm có các thành phần rất quan trọng đối với sức khỏe có tác dụng làm tăng cường chuyển hóa và tăng đề kháng cho cơ thể. Đây cũng là những thành phần giúp phòng chống một số bệnh như ung thư, đái tháo đường, tăng mỡ máu, tăng huyết áp, giảm sức đề kháng… Bởi năng lượng và chất béo trong nấm không cao, nếu có thì cũng là các acid béo không no, và nấm chứa nhiều chất xơ, do đó, nấm không làm tăng cân và không làm tăng mỡ máu. ... Những ai không nên ăn? Theo y học cổ truyền, nấm có vị ngọt, tính mát, nếu dùng nhiều và lâu dài có thể dẫn đến lạnh bụng, khó tiêu. Những người tì vị hư nhược, khi ăn hay đầy bụng, chậm tiêu, đại tiện lỏng, phân nát thì không nên dùng. Đa số các loài nấm độc đều có màu sắc sặc sỡ.Ảnh: MH Sự nguy hiểm khi ăn nhầm nấm độc Thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn, không phân biệt được nấm lành và nấm độc và 5% do chủ quan của người ăn nhầm nấm bị biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản. Đun, nấu, đông lạnh hoặc chế biến đều không làm giảm độc tính của nấm. Trẻ em, người già yếu, suy nhược thường dễ bị ngộ độc hơn những người trẻ khỏe mạnh. Các độc chất trong nấm có nhiều loại, thường là gây kích ứng đường tiêu hóa, hủy hoại tế bào gan, thận, làm tê liệt thần kinh. Đặc biệt, với những người khi uống rượu kèm ăn nấm thì nguy cơ ngộ độc rượu tăng lên vì sự tích tụ quá cao của lượng aldehyd trong máu, gây cảm giác nóng bừng mặt, nhức đầu, buồn nôn, đánh trống ngực và khó thở, nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. Nếu sau khi ăn nấm mà bị nôn mửa, toàn thân mệt mỏi, đi tiêu nhiều lần trong ngày thì đó là triệu chứng ngộ độc, cần đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí nhanh chóng và kịp thời. Để lâu mức độ ngộ độc nặng hơn có thể trụy tim mạch hoặc tử vong. Thận trọng khi chọn nấm Khi mua nấm nên chọn loại non và tươi. Nên mua ở những cơ sở có uy tín. Tốt nhất nên dùng nấm trong 12 giờ sau khi thu hái. Đối vói đồng bào ở miền núi, trong rừng có rất nhiều loại nấm nên lưu ý, đa số nấm độc có nhiều màu sắc đẹp, sặc sỡ, hay mọc nơi ẩm ướt và môi trường ô nhiễm, nhất là vào mùa mưa. Trong nấm độc có chứa nhiều nước màu trắng đục giống sữa bò. Đun nấu trong vật dụng bằng bạc hoặc kim loại, nấm độc có thể biến vật dụng này thành màu đen. Cần tuyên truyền, khuyến cáo người dân không nên ăn nấm khi không biết đó là nấm lành hay nấm độc để tránh những vụ ngộ độc chết người do nấm gây ra. Bác sĩ Phạm Huy. Cán bộ Trung đoàn 66 kiểm tra cách dùng nấm linh chi trại nấm sò. Trung tá Đặng Hữu Hiền, Trưởng ban Quân nhu Sư đoàn 10 cho biết: Để nấm phát triển tốt, phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật từ khâu chuẩn bị nhà, xưởng, nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, cấy giống và chăm sóc... Trong đó, khâu hấp nguyên liệu và cấy giống là quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng nấm. Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ cử cán bộ đến các cơ sở trồng nấm có uy tín để học hỏi kỹ thuật, kinh nghiệm nhằm khép kín mô hình”. Mô hình trồng nấm sò của Trung đoàn 66 đã cho kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hằng ngày của bộ đội. Bài và ảnh: Trịnh Viết Tuệ .


III. Loại nấm giống nấm linh chi mà người dân miền núi đang sử dụng


Trên 90% nấm rơm, sò, mỡ, mộc nhĩ là nấm sản xuất trong nước Nấm là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, được đưa vào 1 trong 9 nhóm sản phẩm chủ lực được ưu tiên phát triển của nước ta. Thế nhưng, trên thị trường hiện nay, dòng nấm cao cấp bày bán chủ yếu là nấm không rõ nguồn gốc, để lâu không bị hỏng. Đặc biệt, người dân miền núi còn hái nấm rừng về ăn dẫn tới ngộ độc và tử vong. Theo TS Phạm Duệ, Giám đốc Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai thì cách tốt nhất người dân nên tự trồng nấm ăn, vừa đảm bảo an toàn, ngon, rẻ, giá trị dinh dưỡng cao và chi phí ban đầu thấp. Vì sao nấm dễ trồng nhưng chúng ta vẫn phải nhập một lượng lớn? Theo ông Ngô Xuân Nghiễn, Trưởng phòng Nghiêu cứu nấm ăn và nấm dược liệu, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, Viện Di truyền nông nghiệp, Bộ NN&PTNT thì phát triển nấm ăn ở Việt Nam có rất nhiều thế mạnh, nguyên vật liệu rơm, rạ, bã mía, mùn cưa… dồi dào khoảng trên 40 triệu tấn/năm, khí hậu thuân lợi cho việc trồng được nhiều loại nấm. Nếu sử dụng 1/10 nguyên liệu đó để sản xuất nấm thì sẽ đạt 1 triệu tấn/năm. Nhưng chúng ta chưa tận dụng hết cơ hội đó, mà sản lượng mới chỉ đạt 200-250 nghìn/tấn/năm. Trung tâm Công nghệ sinh học hiện là nơi nghiên cứu, cung ứng nấm giống và chuyên giao công nghệ nuôi trồng cho cả nước. Theo ông Nguyễn Duy Trình, Phó Giám đốc Trung tâm thì hiện có trên 40 tỉnh thành trong cả nước phát triển trồng nấm theo công nghệ của trung tâm. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, hỗ trợ, nên hầu hết nấm Việt chỉ được trồng với quy mô nhỏ lẻ, và chủ yếu chỉ là những loại nấm dễ trồng như nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ. Do nấm tươi khó bảo quản nên hầu hết nấm Việt không có mặt ở siêu thị. Ông Nghiễn khẳng định: 90% nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ tươi bán trên thị trường là nấm trong nước sản xuất, nên người tiêu dùng có thể yên tâm khi mua. Tổng sản lượng nấm rơm đạt khoảng 50 nghìn tấn/năm, trong đó có một phần xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và một số nước châu Âu". Người tiêu dùng có thể trồng nấm tại nhà khi mua những bịch nấm đã cấy sẵn. Ông Nghiễn cũng cảnh báo, trên thị trường đang xuất hiện loại nấm rơm tươi của Trung Quốc nhưng trồng ở Việt Nam để 2 đến 3 ngày vẫn tươi ngon. Cẩn trọng với nấm cao cấp Nếu như nấm thông dụng nấm sò, nấm rơm, nấm mỡ, mộc nhĩ chúng ta đã chiếm ưu thế trên thị trường thì ngược lại, nấm cao cấp sản xuất trong nước chỉ chiếm từ 3-5% thị phần. Theo ông Nghiễn, hiện chúng ta mới đang từng bước đưa quy mô công nghiệp vào sản xuất nhóm nấm cao cấp như kim châm, ngọc châm nấm hải sản, nấm sò đùi gà, nấm chân dài, nấm trà tân… Hiện cả nước mới chỉ có vài nhà máy sản xuất nấm cao cấp như Công ty TNHH Long Hải, khu Công nghiệp Kim Sơn, Đông Triều, Quảng Ninh và nhà máy sản xuất của Trung tâm Công nghệ sinh học ở Văn Giang, Hưng Yên... Theo ông Nghiễn để sản xuất nấm cao cấp từ 500 -1.000kg/ngày thì nhà máy phải có quy mô, đầu tư cao từ vài tỷ đến vài chục tỷ, phải có nhà lạnh. Nếu sản xuất theo kiểu gia đình, đầu tư ít thì rất khó. Đặc biệt, nếu điện không ổn định thì năng suất nấm bị ảnh hưởng và có thể bị thất thu. Chính vì những lý do trên mà các hộ nông dân hoặc doanh nghiệp đã gặp khó khăn trong việc đầu tư sản xuất nấm cao cấp. Và chúng ta vẫn phải nhập một lượng lớn dòng nấm này. So với nấm nhập thì nấm cao cấp trong nước sản xuất chất lượng cao hơn, giá thành đắt hơn nhưng người tiêu dùng lại rất ưa thích. Trên thị trường hiện có tới 90% nấm tươi cao cấp, nấm đóng gói bảo quản lạnh là nhập khẩu. Một số nhà đầu tư nước ngoài cũng đã xây dựng các cơ sở sản xuất nấm tươi ở nước ta, trong quá trình sản xuất cũng như nhập khẩu có thể đã sử dụng chất bảo quản cho nấm tươi lâu. Đặc biệt đang xuất hiện nấm nhập lậu dán nhãn nấm Việt để bán cho người tiêu dùng. Theo ông Phạm Đồng Quảng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNN thì cơ quan chức năng nấm linh chi đang xây dựng đề án phát triển ngành sản xuất nấm theo hướng hàng hóa, tập trung, quy mô công nghiệp; từng bước ứng dụng công nghệ cao, có sự gắn kết chặt chẽ từ khâu nghiên cứu, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ, tạo thương hiệu nấm Việt trên thị trường quốc tế. Để ngành sản xuất nấm cao cấp trong nước phát triển cung ứng cho thị trường, thiết nghĩ, các cấp, các ngành phải có cơ chế chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp, trang trại vay vốn để đầu tư công nghệ, phát triển sản xuất. Nấm nuôi trồng nhân tạo trong nước hoàn toàn không có độc tố, bổ dưỡng, an toàn. Kỹ thuật và phương pháp trồng nấm hoàn toàn làm được ở gia đình, nhất là miền núi, để tránh thu hái nấm độc ngoài tự nhiên. Với gia đình ở Hà Nội, có thể mua được những bịch nấm đã cấy sẵn treo ở những nơi có độ ẩm cao 1 bịch nấm sò có giá 5-7 nghìn đồng, có thể cho ra 5 lạng nấm. Địa chỉ bán nấm giống tại Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội hoặc Sở NN&PTNT các tỉnh. Phân biệt nấm trong nước và nấm nhập lậu: Theo ông Thân Đức Nhã, nguyên Trưởng phòng Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thì các quy trình nuôi trồng nấm tự nhiên không sử dụng chất kích thích sinh trưởng, không sử dụng hóa chất thì nấm rơm, nấm đùi gà, nấm mỡ có màu sắc tự nhiên, dễ bầm dập, nhanh nứt bao nở ô và xuống cấp rất nhanh trong vòng 24 đến 48h. Trong khi các sản phẩm nấm tươi tương tự có nguồn gốc từ nước ngoài bày bán ở chợ 2 đến 3 ngày vẫn giữ nguyên màu sắc, độ rắn chắc, tươi ngon chưa kể thời gian thu hái. Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì để nấm tươi như vậy có thể sử dụng các hóa chất bảo quản, kích thích sinh trưởng. Vì vậy, các bà nội trợ chú ý khi mua nấm rơm, quả nấm của Trung Quốc thì tròn, nhưng của mình trồng thì hình trứng. Nấm Trung Quốc bổ ra nõn nhỏ, thịt nhiều, vết thâm. Còn nấm trong nước nõn hình như chiếc ô nhỏ, vỏ mọng, thịt ít. Điển hình là vụ ngộ độc vi nấm do ăn bánh trôi ngô mốc xảy ra ngày 29/4/2013 tại thôn Lùng Vái, xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, làm 9 người bị ngộ độc trong 2 gia đình, trong đó có 5 người chết. Mới đây, ngày 26/2, tại thôn Bản Thùng, xã Ma Lé, huyện Đồng Văn lại xảy ra một vụ ngộ độc lá cây rừng nghiêm trọng. Hậu quả, cháu Hờ Mí Vừ 5 tuổi đã tử vong, hai cháu Hờ Mí Na 5 tuổi và cháu Hầu Mí Hồ 9 tuổi bị ngộ độc nặng. Để hạn chế thấp nhất các vụ ngộ độc nấm đáng tiếc xảy ra, trong những ngày này, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hà Giang phối hợp với UBND các huyện, thành phố, các đơn vị trong ngành Y tế từ tỉnh đến cơ sở tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phòng chống ngộ độc thực phẩm do nấm độc đến hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số bằng mọi hình thức và qua các phương tiện truyền thông trên địa bàn. Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang cũng đã chỉ đạo 11 phòng GD&ĐT và các trường THPT trên địa bàn toàn tỉnh đưa chương trình giáo dục phòng chống ngộ độc nấm vào các hoạt động ngoại khóa. Các đơn vị y tế trong toàn tỉnh cũng đã tổ chức nhiều buổi tập huấn cho cán bộ, nhân viên y tế ở các trạm y tế xã những biện pháp sơ cứu bước đầu khi có nạn nhân bị ngộ độc nấm, sau đó khẩn trương chuyển bệnh nhân đến ngay trung tâm y tế, bệnh viện gần nhất để cấp cứu và điều trị. Nguyên liệu 2 củ khoai lang tím; 1 củ khoai tây1/2 củ cà rốt; 3 tai nấm đông cô30g nấm rơm; 1/2 bìa đậu phụ non1 thìa cà phê muối; 1 thìa súp dầu ăn1 thìa cà phê hạt nêm nấm1 thìa cà phê đường; 1/4 thìa cà phê tiêu500ml nước dùng rau củ; ngò rí Thực hiện - Khoai lang, khoai tây, cà rốt gọt vỏ, xắt quân cờ. Nấm đông cô ngâm nở mềm, cắt bỏ chân, vò rửa sạch, bổ đôi.- Nấm rơm gọt chân, ngâm nước muối loãng 10 phút, rửa sạch, bổ đôi. Đậu phụ non xắt quân cờ.- Cho nước dùng vào khoai lang, khoai tây, cà rốt, nấm đông cô và dầu ăn vào, nấu sôi. Nêm gia vị, nấu thêm khoảng 20 phút thì cho nấm rơm và đậu phụ non vào. - Múc canh ra tô, rắc ít tiêu và ngò rí. Dùng nóng. Theo Tạp chí món ngon. Công ty SPM giới thiệu bột nấm Oncostat, kết hợp từ chiết xuất của các loại nấm cùng công nghệ đã có bản quyền tại Mỹ. Liên hệ bác sĩ - dược sĩ qua số điện thoại: 0932 010303 – 0932 147804 hoặc 08.38623747 Ext: 306, hotline: 1900 545469 để được tư vấn. Sản phẩm hiện có bán tại các nhà thuốc toàn quốc. Tham khảo tại: www.spm.com.vn .. Nấm kim châm Biovegi - sản phẩm đã trở nên thân thiết với người tiêu dùng Việt. Loài nấm mới Mycena kentingensis với thân màu trắng bình thường và phát sáng lấp lánh trong đêm. Ông Nam nhấn mạnh thêm, trong thời gian qua, Sở Thông tin & Truyền thông Quảng Nam không hề cấp phép cho những người này quảng cáo rao bán nấm lim xanh trên các trang mạng”, việc này là người dân tự ý đưa thông tin lên mạng. Không những thế một số cán bộ còn in tờ rơi về nấm, đây là việc sai trái nghiêm trọng. Thanh tra Sở sẽ kết hợp với Phòng Báo chí - Xuất bản của Sở Thông tin & Truyền thông tiến hành về tận nơi để kiểm tra xử lý các đối tượng vi phạm này. Hồng Phong. Sản phẩm nấm tươi được bày bán rất đa dạng ở các sạp rau. Vốn thích ăn nấm tươi, chị Nguyễn Thùy Linh, ở đường Xuân La, Tây Hồ, Hà Nội hay mua nấm về nấu canh. Hôm vừa rồi, đột nhiên chị hỏi người bán hàng: Nấm nếu mua về chưa dùng ngay thì để được bao nhiêu ngày hả chị?, người bán hàng hơi lúng túng, ậm ừ: Khoảng 3 - 4 ngày nếu để trong ngăn mát tủ lạnh. Thấy người bán hàng trả lời không được tự tin, về nhà, chị Linh tìm mỏi mắt trên bao bì không thấy ngày sản xuất và hạn sử dụng. Băn khoăn về nấm 2 không, chị Linh nhớ ra mấy lần ăn nấm trước đó, khi bóc bao bì ra, thấy nấm hơi nhớt và có mùi chua, có lẽ cả nhà chị đã dùng nấm hỏng, thảo nào mà cả nồi canh có mùi chua. Sản phẩm nấm kim châm đóng trong bao bì hay bày bán ở các chợ hiện nay có ghi bảo quản ở nhiệt độ 1 - 5oC, nhưng thực tế, ở các quầy hàng, người bán phơi nấm ra trời nắng, không hề đảm bảo điều kiện bảo quản như nhà sản xuất và phân phối yêu Vào trang chủ cầu. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Chính, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nấm và Sản phẩm Sinh học cho biết, nếu bảo quản nấm không đúng cách, vi khuẩn xâm nhập sẽ khiến nấm thối và hỏng. Nếu nấm bị nhớt, dù rửa đã mất nhớt nhưng đã là nấm không còn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Nấm tươi ngon phải là nấm nhìn mắt thường trông tươi tắn, không nhũn, nấm màu trắng chưa biến đổi sang màu vàng. Nếu nấm trắng mà có xuất hiện màu xanh hoặc vàng tức là đã hỏng, ôi thiu, không nên ăn. Ở Việt Nam, vào mùa nóng nấm kim châm không sản xuất được, đa phần là nấm nhập vào và đương nhiên có chất bảo quản. Nấm rơm là sản phẩm được sản xuất trong nước, ăn ngon nhưng dễ ôi thiu. Vì thế, khi mua nấm, nên bẻ ra để xem nấm còn tươi hay không. Với nấm rơm, nếu tưới nước quá nhiều, nước dẫn lên quả nấm thì vi khuẩn dễ xâm nhập làm hỏng nấm. Nấm rơm đã nở thì đã có độc tố, không nên ăn. GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, do nấm là loại thực phẩm có chứa protein cao như thịt, cá, phủ tạng động vật... Nên dễ hư hỏng, vì thế bảo quản bằng để lạnh sẽ tốt hơn. Đối với nấm mỡ, trong nấm mỡ có chất Agaritin có thể gây ung thư trong một năm, không nên ăn quá 2kg nấm mỡ. Tuy chưa được thí nghiệm riêng biệt trên động vật, nhưng các nhà khoa học thế giới đã cảnh báo: Không nên ăn nhiều hơn 1kg nấm mỡ/ngày/người. Lâm Nhi .


Đối tượng dễ bị nấm móng nhất là người tiếp xúc thường xuyên với nước, người ra mồ hôi nhiều, tiền căn có bệnh nấm, bệnh lý nội khoa tiểu đường… Bệnh có thể lây từ người này sang người khác, lây nhiễm trong bồn tắm, phòng thay đồ hoặc khi làm móng, cắt móng chung với người đã bị nấm móng… Nếu không được phát hiện, điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến biến chứng tại chỗ cũng như toàn thân, đặc biệt là với những người bị suy giảm miễn dịch, tiểu đường, lớn tuổi.Nhằm cung cấp cho cộng đồng cách nhận biết nấm móng, đường lây truyền, biến chứng cũng như cách điều trị, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM tổ chức buổi sinh hoạt Câu lạc bộ bệnh nhân chàm, nấm móng. Tham gia chương trình, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chuyên khoa da liễu tư vấn và giải đáp những thắc mắc liên quan đến bệnh này.Thời gian: 8giờ Chủ nhật, ngày 15/5/2011.Địa điểm: Giảng đường A, lầu 4, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM, 215 Hồng Bàng, Q. 5, TP.HCM.Từ ngày 16/5/2011 đến ngày 21/5/2011, Bệnh viện sẽ khám miễn phí cho 100 bệnh nhân, hội viên đăng ký sớm nhất tại Phòng khám da liễu. Đăng ký tham dự chương trình theo giờ hành chính tại Bộ phận chăm sóc khách hàng hoặc qua điện thoại: 08 5405 1010 – 3952 5353 – 3952 5355.Nguyên An. Những cánh rừng bát ngàn ở Lạng Sơn là nơi có thể tìm thấy loại nấm này. Ảnh Internet Giá bao nhiêu người Tàu cũng mua hết! Người dân địa phương tỉnh Lạng Sơn thường gọi nấm chẹo với cái tên đặc biệt là boóc pào. Boóc pào là loại nấm ăn đặc sản, thơm, ngon và có vị thuốc nam với người dân nơi đây. Tuy chưa có nghiên cứu chính thức nhưng theo kinh nghiệm lâu đời của người dân bản địa thì boóc pào làm tăng khả năng thụ thai cho những phụ nữ sống trong điều kiện khí hậu lạnh, khó sinh nở”. Chính bởi lời đồn thổi ấy mà bỗng nhiên loại nấm này trở thành thần dược” cho phụ nữ khó mang thai. Giá bán mỗi kg nấm chẹo không dưới 1 triệu đồng. Người dân bản địa bỗng chốc giàu lên bởi thu nhập từ cây nấm quý này. Giới lái buôn dưới miền xuôi cũng đi săn lùng thần dược” cho phái nữ. Hàng năm, vào khoảng thời gian tháng 3-4 và tháng 9-10 âm lịch, cánh chủ buôn ở các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh lại đổ xô về vùng này để thu gom loài nấm quý. Thu gom được càng nhiều, số tiền lợi nhuận sẽ càng cao. Chính vì vậy, giới chủ buôn sẵn sàng ăn, ngủ hàng tuần trong các bản sâu nhằm thu gom được thật nhiều nấm quý. Sau khi tập kết được nguồn hàng, các lái buôn này sẽ vận chuyển theo đường bộ qua cửa khẩu Chi Mai hoặc theo các đường mòn ở Tân Thanh Lạng Sơn, Móng Cái Quảng Ninh đưa sang Trung Quốc. Số lượng loài nấm này được thu mua không hạn chế. Giá cả loại nấm quý này cao thấp khác nhau tùy thuộc vào chất lượng. Các thương lái thường chia nấm chẹo thành 3 loại để định giá. Nấm loại I, đắt nhất thường có màu đỏ đậm, mái nấm rộng, to, không bị sứt mẻ; Loại II, thường có màu đỏ nhạt hơn, mái nấm nhỏ hơn, bị sứt mẻ nhưng không đáng kể; Loại III là loại còn lại sau khi đã được thương lái phân loại xong loại I và II. Thương lái có thể mua nấm chẹo dưới hai dạng tươi hoặc sấy khô. Giá của một kg nấm tươi thường dao động từ 1,5 - 3 triệu/kg, trong khi đó nấm đã được sấy khô có giá từ 4-5 triệu/kg. Hiện nay, nấm chẹo được người Trung Quốc sang mua tận nơi, nhưng qua tìm hiểu thì người đi mua cũng không nói là để làm thuốc gì. Họ chỉ biết là được thuê đi mua tận gốc, giá cao bao nhiêu họ cũng mua hết! Tại huyện Đình Lập Lạng Sơn có hàng chục ông chủ gom hàng cho cánh lái buôn Trung Quốc. Cánh lái buôn này sẽ đến các thôn bản để đặt chân rết” chuyên gom hàng cho họ. Khi những đầu nậu này tập kết đủ hàng, họ sẽ vận chuyển qua Trung Quốc theo các đường tiểu ngạch. Thậm chí, một số ông chủ còn chở nấm qua các đường mòn ở Tân Thanh Lạng Sơn và Móng Cái Quảng Ninh. Chính sự ồ ạt thu mua của giới chủ buôn và sự tận diệt của người dân vì lợi nhuận kinh tế, hiện nay loài nấm chẹo quý hiếm này đang có nguy cơ dần bị cạn kiệt. Độc chiếm thị trường Theo một chủ buôn có tiếng trong giới săn nấm chẹo vùng Đông Bắc tên Hùng tiết lộ, do loài nấm này vô cùng quý hiếm và đắt giá, nên nó trở thành miếng mồi ngon cho giới thương lái xâu xé nhau. Cuộc chiến trong việc tranh giành nguồn hàng, thị trường tiêu thụ loài nấm quý này vì vậy vô cùng khốc liệt. Những ông chủ lắm tiền, là những người thâu tóm toàn bộ thị trường nấm chẹo vùng Đông Bắc Việt Nam. Để độc chiếm thị trường buôn bán loài nấm quý, những người này thường chịu lỗ khoảng 2 đến 3 vụ để thổi giá thu mua lên cao ngất ngưởng nhằm loại bỏ những ông chủ ít vốn ra khỏi thị trường. Đối với những thương lái lạ mặt ở nơi khác tới, thường bị các chủ buôn lâu năm đe dọa, dằn mặt khiến họ không dễ dàng trong việc làm ăn. Thậm chí giới chủ buôn lắm tiền, nhiều mánh khóe để triệt hạ” những chủ buôn mới vào nghề, họ còn bày cách cho người dân trộn lẫn nấm chẹo với những loài nấm khác có nhiều nét tương đồng để hạ uy tín của những chủ buôn mới vào nghề. Lão pản” là thuật ngữ trong giới buôn nấm quý chỉ ông chủ lắm tiền. Để độc chiếm được thị trường buôn nấm tại địa phương, lão pản thường sẽ thổi giá nấm chẹo cao ngất ngưởng, thậm chí ông ta chịu lỗ vài vụ để đánh bật” những ông chủ nhỏ, ít vốn. Người dân ở vùng Bắc Xa Đình Lập thường truyền tai nhau về mưu hèn kế bẩn” của lão pản” bằng cách bày mưu để người dân trộn lẫn nấm độc với nấm chẹo để bán. Nấm độc có hình dạng rất giống với nấm chẹo, màu sắc sặc sỡ chẳng khác gì nấm chẹo nhưng đó lại là loại nấm cực độc, người dân vẫn gọi bằng tiếng Tày là boóc-có”. Nếu không phải là người dân bản địa, không phải là ông chủ có thâm niên lâu năm trong nghề buôn nấm thì sẽ rất dễ bị sập bẫy” cánh lái buôn tinh quái. Hoặc như trường hợp của anh Vi Văn Kiều một chủ buôn có máu liều ở đất Đình Lập cũng đã bị mắc lừa bởi các lão pản. Thấy nhiều ông chủ phất” lên nhờ buôn nấm, những người dân bản địa cũng mạnh dạn đứng lên thu mua nấm nhưng do thiếu kinh nghiệm nên có khi tán gia bại sản. Anh Vi Văn Kiều đã bán số trâu, bò của gia đình để làm vốn buôn nấm. Anh không dám thổi giá lên cao nhưng lại dễ dãi trong việc chọn nấm. Chính vì vậy, người dân thích bán cho anh này. Sau một thời gian, các lão pản thấy người dân đến bán nấm ít dần nên đã tìm cách phá anh Kiều. Họ xé nhỏ lẻ nấm và thuê người khác đem bán ngược lại cho anh Kiều thu mua vào. Vốn có máu liều, lại muốn làm ăn lớn nên anh sẵn sàng gom hết hàng. Số tiền gia đình tích cóp, vay mượn cũng dồn hết vào vụ nấm đó. Thế nhưng, cuối cùng anh đã sạt nghiệp vì mấy ông chủ người Trung Quốc chỉ trả chưa đến 1 triệu đồng/kg, trong khi trước đó anh đã thu mua với giá 1,5 triệu đồng/kg. Vỡ mộng vì nấm quý Do nấm chẹo có thể mang lại nguồn lợi kinh tế rất lớn, nên rất nhiều người đã ôm mộng làm giàu từ loại thực vật quý hiếm này. Bên cạnh những ông chủ lắm tiền, nhiều của, những người nông dân cũng bán hết của cải, tài sản trong gia đình nhằm hùn vốn để buôn nấm với giấc mơ trở thành triệu phú. Nhưng giấc mơ thành triệu phú chưa thấy đâu, những người nông dân đã phải vỡ mộng, trắng tay vì trót ôm mộng nấm quý. Trường hợp của gia đình ông Hoàng Thế Luân là một minh chứng đắng lòng cho những người nông dân bị khuynh gia bại sản vì trót ôm giấc mộng làm giàu từ nấm quý. Sau khi bán đi gần hết số tài sản trong nhà, đồng thời vay thêm từ các anh em, bạn bè, ông Luân quyết định đổ vào việc buôn nấm. Lúc đầu, nhờ sự khéo léo trong giao tiếp nên ông Luân nhanh chóng thu gom được rất nhiều nấm quý từ người dân. Các chủ buôn lâu năm khác trong vùng thấy vậy liền nghĩ ra những chiêu trò bẩn” để làm mất uy tín của ông Luân. Những chủ buôn giàu có liền cắt nhỏ nguồn nấm dự trữ của họ bán với giá cao cho ông Luân. Khi nguồn vốn cạn kiệt. Ông mới tính đến chuyện nhập sang Trung Quốc nhằm thu hồi lại vốn, nhưng không hiểu vì lý do gì giá nấm khi đó tụt xuống chỉ còn 1 triệu/kg. Bị đẩy vào thế chân tường, không bán không được, vì giữ lại lâu nấm sẽ hỏng vứt đi, không còn cách nào khác ông đành cắn răng bán đi tất cả số nấm đã thu mua được nhằm vớt vát được ít nào hay ít đó. Do nấm khô vừa giữ được lâu, giá lại bán được đắt hơn rất nhiều nấm tươi, nên nhiều gia đình ở vùng có nấm mọc cũng dồn vốn mua nấm và lò sấy để làm nấm khô. Tuy vậy, kĩ thuật sấy nấm đạt hiệu quả là rất khó, nếu không có kinh nghiệm rất dễ làm nấm hỏng. Nhiều gia đình vì nóng lòng làm giàu đã bỏ tiền mua nấm, rồi xây lò sấy, nhưng kĩ thuật lại không đúng nên toàn bộ số nấm mang đi sấy đã phải đổ đi. Rất nhiều trường hợp khóc ra nước mắt. Theo tìm hiểu của phóng viên, toàn huyện Đình Lập Lạng Sơn có mấy chục lò sấy nấm thủ công nhưng do mấy năm nay nấm khan hiếm nên khiến những người đầu tư vốn lớn xây lò sấy nay không có hàng để chế biến đã phải treo lò”, có nhiều người trở thành trắng tay. Lương Nga. Theo dõi sức khỏe nạn nhân bị ngộ độc nấm tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai. Ảnh: TM Phân biệt nấm độc Để phân biệt được nấm ăn được và nấm độc thì có nhiều kinh nghiệm cùng với các cơ sở nghiên cứu: Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già, không ăn nấm có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức, và lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn. Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường: Nấm đen nhạt: Còn gọi là nấm xanh đen, nấm bìu. Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành cụm ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm cực độc, chỉ khoảng 30g nấm một miếng nhỏ bằng ngón tay út cũng đủ giết chết một người trưởng thành. Nấm đen nhạt. Nấm tán trắng: Quả nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt khi thời tiết khô thì nhẵn bóng, khi trời ẩm thì ướt và dính. Phấn nấm màu trắng, đường kính khoảng 5 - 10cm, cuống và vòng cũng màu trắng, chân phình dạng củ. Loại này hay mọc ở ven rừng, ven đường hoặc trên bãi cỏ. Loại này cũng rất độc và đặc biệt là hình thức rất dễ khiến người ta nhầm. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này. Nấm tán trắng. Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc nấm linh chi vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi. Nấm đỏ. Biểu hiện ngộ độc nấm Ngộ độc nấm gồm có biểu hiện sớm và muộn. Biểu hiện sớm thường xuất hiện sau khi ăn từ 30 phút đến 2 giờ, tối đa là 6 giờ và biểu hiện muộn xuất hiện sau khi ăn từ 6 đến 40 giờ, trung bình 12 giờ. Mức độ ngộ độc tùy thuộc vào các loại nấm. Dấu hiệu ngộ độc thường xuất hiện sau khi ăn nấm 20 - 30 phút. Nạn nhân thấy nôn nao, khó chịu, có khi đau bụng dữ dội hoặc nôn ra máu, đi ngoài nhiều lần, phân có mùi hôi tanh; người mệt nhừ, lạnh toát, có khi nổi mẩn đỏ; nếu nặng thì co giật, hôn mê. Các triệu chứng xuất hiện càng chậm thì mức ngộ độc càng nặng, có thể nguy hiểm đến tính mạng Sơ cứu khi bị ngộ độc nấm Khi có người có biểu hiện ngộ độc nấm cần nhanh chóng gây nôn bằng biện pháp cơ học: Trong vòng vài giờ sau ăn nấm tốt nhất trong giờ đầu tiên nếu bệnh nhân là người trên 2 tuổi, tỉnh táo, chưa nôn nhiều. Cho bệnh nhân uống nước và gây nôn. Uống than hoạt: Liều 1g/kg cân nặng người bệnh. Cho người bệnh uống đủ nước, tốt nhất là dùng oresol. Nhanh chóng đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. Nếu người bệnh hôn mê, co giật: Cho người bệnh nằm nghiêng. Nếu người bệnh thở yếu, ngừng thở: Hà hơi thổi ngạt hoặc hô hấp nhân tạo bằng các phương tiện cấp cứu có tại chỗ. Khi đã được điều trị tại cơ sở y tế không tự về nhà trong 1 - 2 ngày đầu kể cả khi các biểu hiện ngộ độc ban đầu đã hết. Ngộ độc nấm loại biểu hiện muộn cần được điều trị tại các cơ sở y tế có phương tiện hồi sức tích cực tốt thường tuyến tỉnh trở lên. Phòng ngừa ngộ độc nấm Để phòng ngừa ngộ độc nấm, không ăn nấm có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm hấp dẫn vì nấm này thường là nấm độc; không ăn các loại nấm hoang dại lúc còn non, vì lúc còn non chúng rất giống nhau giống cúc áo, khó phân biệt; không ăn loại nấm khi cắt, vết cắt có rỉ ra chất trắng như sữa; không ăn nấm quá già, nấm có nghi ngờ, không rõ địa chỉ... Cũng có những loại nấm độc giống nấm ăn nấm trồng, rất khó phát hiện nhưng nếu quan sát kỹ sẽ thấy gốc có bao và có vòng cổ. Ngộ độc nấm rất nguy hiểm vì có thể gây tử vong hoặc nặng thì gây tiêu hủy hồng cầu, bạch cầu, tế bào thần kinh, tế bào gan..., chỉ cần vài nấm độc lẫn trong món ăn cũng có thể gây ngộ độc, thậm chí làm chết người. Do đó, biện pháp phòng tránh ngộ độc nấm trở nên rất quan trọng. Mọi người khi muốn ăn nấm cần tuân theo các nguyên tắc sau đây: Chỉ ăn nấm khi biết chắc chắn đây là loại nấm ăn được, còn không biết thì tuyệt đối không được ăn. Ở các địa phương miền núi, khi ăn nấm nên hỏi rõ những người thực sự có kinh nghiệm để nhận biết nấm độc. Nếu có điều kiện nên cho chó, mèo hay gà ăn thử nấm nếu thấy chúng có biểu hiện lạ hoặc bị chết thì tuyệt đối không ăn nấm. Không nên hái nấm quá non, khi chưa xòe mũ nấm, vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm để xác định được rõ loài độc hay không. Các địa phương cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền để bà con có ý thức phòng ngừa ngộ độc nấm. Bác sĩ Lâm Hùng Trong khi dư luận vẫn chưa hết hoang mang trước việc 5 nạn nhân vì ăn canh nấm rừng mà nguy kịch xảy ra ngày 8/3, trong đó có 2 nạn nhân đã tử vong thì ngày 12/3, lại có thêm 5 nạn nhân nữa ở huyện Võ Nhai, Thái Nguyên cùng lúc nhập viện trong tình trạng nguy kịch cũng do ngộ độc nấm. Hiện các nạn nhân đang được cấp cứu tại Trung tâm Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội. Cả 5 trường hợp mới nhập viện này cũng trong tình trạng ngộ độc nặng, nguy hiểm không kém các bệnh nhân trước.. Thuốc tím gentian cũng đã từng được bôi để điều trị chốc lở, viêm lợi hoại tử loét, nhiễm vi sinh vật bề mặt và nhiều bệnh viêm da khác nhau hăm bẹn, tuy nhiên hiệu lực của thuốc trong những bệnh này chưa được xác định chắc chắn. Thuốc không có tác dụng chống những vi khuẩn kháng acid và bào tử của vi khuẩn. Ảnh minh họa nguồn Internet Khi dùng thuốc cần chú ý, không được dùng thuốc để bôi lên niêm mạc hoặc da bị rách, vết thương hở. Khi sử dụng tím gentian điều trị bệnh nấm Candida miệng, chỉ bôi lên từng thương tổn, vì những tác dụng không mong muốn nghiêm trọng đã xảy ra sau khi dùng thuốc thường xuyên và kéo dài, hoặc khi nuốt một lượng dung dịch thuốc không được nuốt dung dịch thuốc. Khi bôi cho trẻ nhỏ, phải để trẻ nhỏ úp mặt xuống sau khi bôi thuốc để giảm thiểu lượng thuốc nuốt vào. Tránh thuốc tiếp xúc với mắt. Cách dùng: Dùng bông bôi dung dịch tím gentian trên những thương tổn, ngày 2 đến 3 lần, trong 3 ngày; không nuốt và tránh tiếp xúc với mắt. Dùng dung dịch 0,25% hoặc 0,5% có hiệu lực tương tự và ít gây kích ứng hơn dung dịch 1 - 2%. Thuốc tím gentian hạn chế dùng trị nấm da. Ảnh: TLKhông có thông tin về sự hấp thụ toàn thân của thuốc tím gentian sau khi bôi ngoài da và niêm mạc. Nhưng khi điều trị kéo dài hoặc thường xuyên nấm Candida ở miệng hoặc bôi quá nhiều vào niêm mạc có thể gây kích ứng tại chỗ, viêm thực quản, viêm thanh quản, viêm khí quản, hoặc buồn nôn, nôn, ỉa chảy và đau bụng. Thuốc cũng có thể gây bỏng, kích ứng, mụn nước, phản ứng mẫn cảm, loét niêm mạc... Tại chỗ. Nếu xảy ra kích ứng hoặc phản ứng mẫn cảm, phải ngừng dùng thuốc, điều trị triệu chứng và hỗ trợ khi cần thiết. Không được dùng thuốc kéo dài. Không dùng thuốc cho người mẫn cảm với thuốc, không bôi thuốc vào những vết trầy da hoặc loét rộng, tổn thương loét ở mặt, vết thương hở... Đối với các bệnh nấm, hiện nay có nhiều thuốc hiệu quả hơn lại không bị nhuộm màu như nystatin và amphotericin B, nên người ta đã hạn chế hoặc không còn dùng thuốc tím gentian để điều trị nấm da nữa. Dược sĩ Hoàng Thu Thủy. TRANG CHỦTIN TỨCChính trị - Xã hộiCuộc đua xe đạp Nam Kỳ Khởi Nghĩa 2013Cuộc thi Giai điệu hàng ViệtĐối thoại cùng CQTPGóp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992Hai Sài Gòn kể chuyệnKhoa học và giáo dụcKinh tếLang thang trên NetChuyện vuiPháp luậtSự kiện & Bình luậnThể thaoThế giớiTrong nướcWorld Cup 2014Tin qua ảnhTin quốc tếVăn hóa Giải tríw cupWorld Cup 2014NGHE ÂM THANHBạn hữu đường xaBạn nhà nôngCa khúc bất hủCa khúc tiếng HoaCa nhạc theo yêu cầuCà phê không đườngChiếc hộp âm thanhChùm Tiểu phẩm về tiết kiệm ĐiệnChung tay đẩy lùi ung thưChương trình quảng cáoChuyên mục mớiAlo chúng tôi ngheAn toàn về nhàBí mật nam giớiChắp cánh tương laiMầm xanh yêu thươngNhững lá thư xanhNhững ô cửa xanhTôi yêu hàng ViệtVững tay lái trọn niềm vuiXu thế mua sắm giới trẻCòn mãi những bài caCung điệu phương NamĐọc truyện đêm khuyaĐường xa vui khỏeFM 95.6Du lịch mọi miềnForeign NewsGiọng ca cải lươngHành trình an toànHội thi trồng cây lúa khỏeKhúc hát tôi yêuLàn sóng xanhMôi trường thành phốMùa này trúng chắcNgày chung đôiNốt nhạc thứ BảyPhòng mạch FMQuà tặng âm nhạcQuà tặng thứ 7Rock on the RadioSát cánh cùng gia đình ViệtSóng điện ảnhStudio & BạnTác giả & tác phẩmThời sựAM 610 KhzFM 99.9 MhzTop 10 ca khúc quốc tếTrò chuyện cùng Bác tàiTrò chuyện đêm khuyaTừ album đến albumTư vấn pháp luậtTư vấn sức khoẻPhòng bệnh hôm nay vì Sức khỏe ngày maiSức khoẻ và cuộc sốngThầy thuốc của bạnVui khỏe cho mọi nhàY khoa ai nghe cũng hiểuY khoa vui vẻTuyển chọn giọng caVăn học tuổi xanhVIDEO CLIPBông lúa vàng lần X - 2013Cuộc đua xe đạp Nam Kỳ Khởi NghĩaGiọng ca cải lươngGiọng hát vàng VOH lần III - 2013Làn sóng xanhLiên hoan đờn ca tài tử Giải Hoa sen vàng”Thể thaoThời sựThư giãnTuyển chọn Giọng hát hayGIAO LƯU TRỰC TUYẾNHỎI ĐÁP. Để giải đáp những thắc mắc này, Báo Đời sống & Pháp luật Online sẽ tổ chức chương trình giao lưu với chủ đề Bí quyết chọn nấm của bà nội trợ thông thái”, với sự tham gia của những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực dinh dưỡng, chuyên gia trong lĩnh vực phân phối nấm tại thị trường Việt Nam.Chương trình có sự đồng hành của thương hiệu nấm Biovegi nhập khẩu 100% từ Hàn Quốc.Thời gian: 9h - 11h30, thứ Sáu, ngày 14/3/2014.Ngay từ bây giờ, độc giả quan tâm có thể gửi câu hỏi để tham gia chương trình về tại địa chỉ email: toasoan@doisongphapluat.com. Nấm rơm om nước dừa tươiNguyên liệu:500g nấm rơm búp, 1 muỗng hành tỏi băm, 1 chén nước dừa tươi, 1/2 củ hành tây thái múi, 3 muỗng hạt nêm Knorr từ thịt thăn và xương ống, 3 muỗng đường, 1 muỗng tiêu.Thực hiện:Nấm rửa sạch, để ráo, ướp gia vị, hành tỏi cho thấm. Bắc chảo dầu nóng, cho nấm vào chiên thơm, cho nước tương vào đun sôi. Chú ý nêm 3 muỗng hạt nêm.Cho nước dừa tươi vào om cạn còn 1/2, sau đó cho hành tây vào đảo đều, tắt lửa. Cho nấm ra đĩa, trên rắc ít tiêu và hành ngò.Tổ tôm nấm rơmNguyên liệu:2 trứng gà, 200g tôm, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột xù.Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Tôm rửa sạch, lột vỏ, cắt bỏ phần chỉ, để lại một phần đuôi, không lột vỏ. Dùng dao tách nhẹ tôm làm hai phần. Ướp tôm với muối, hạt nêm, để 10 phút cho ngấm gia vị. Dùng hành luộc buộc nấm vào tôm. Sau đó, đem chiên với lòng đỏ trứng và bột xù.Nấm chưng trứng bách thảoNguyên liệu:2 trứng gà, 1 trứng bách thảo, 100g nấm trắng hay nấm rơm, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối, một ít mỡ hành, 1/2 muỗng cà phê bột năng.Thực hiện:Trứng gà cho vô chén đánh tan, thêm 1/2 muỗng cà phê bột năng vào chén nước hòa tan, sau đó cho vào với trứng, nêm gia vị khuấy đều. Ngâm nấm 5 phút với nước muối loãng, sau đó rửa lại cắt lát nhỏ, cho vào chung với trứng trộn đều. Thêm khoảng 1/2 muỗng xúp dầu ăn rồi đem chưng cách thủy với lửa nhỏ. Chưng độ 5 phút, xắp trứng bách thảo vào, chưng tiếp đến khi trứng chín hẳn.Sau khi trứng chín, cho đĩa trứng ra ngoài, thêm một ít mỡ hành lên mặt và vài giọt nước tương. Không nên chưng trứng với lửa to và chưng quá lâu, trứng già, ăn sẽ không ngon.Bí đỏ hầm nấm rơmNguyên liệu:200g thịt nạc, 100g nấm rơm, 1 ít hành lá, 1/2 trái bí đỏ, 1/4 muỗng cà phê hạt nêm, 1/2 muỗng cà phê muối.Thực hiện:Nấm rơm cắt bỏ phần đầu, ngâm muối, rửa sạch, để cho ráo nước. Thịt nạc ướp gia vị, hạt nêm, tiêu, đảo đều cho thấm gia vị. Bí đỏ cắt bỏ vỏ, bỏ hạt, cắt khúc to, rửa sạch.Cho dầu vào nồi, xào sơ qua thịt nạc, sau đó cho nước vào 1/2 nồi, đun sôi. Sau đó cho bí đỏ vào, khoảng 10 phút cho nấm rơm vào, chỉnh lửa nhỏ. Hầm cho nấm ra nước ngọt và mềm bí. Trang trí thêm hành lá để tăng thêm mùi thơm của nồi canh và cho đẹp mắt.Ớt xanh xào nấm rơmNguyên liệu:100g nấm rơm, nấm linh chi hàn quốc 400g ớt xanh, hành khô, muối, nước mắm ngon, dầu ăn, hạt nêm.Thực hiện:Nấm rơm nhặt sạch ngâm với chút muối, rửa sạch để ráo. Ớt xanh rửa sạch, bỏ hột, cắt đoạn vừa ăn. Hành khô bóc vỏ, thái lát. Cho dầu ăn vào chảo đun nóng, phi thơm hành, cho nấm vào xào chín, xúc để riêng.Cho tiếp dầu vào chảo, phi thơm hành, cho ớt xanh vào xào, đảo nhanh tay, nêm mắm muối vừa ăn, đặc biệt là 2 muỗng hạt nêm, rồi cho nấm vào đảo đều. Sau đó, bày ra đĩa, trang trí thêm hoa cà rốt cho đẹp mắt. Dùng nóng.

.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

About Me


Popular Posts

Designed By Seo Blogger Templates